Cảm hứng thơng cảm

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 57 - 62)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Cảm hứng thơng cảm

Bên cạnh việc lên án, tố cáo thực trạng xã hội các cây bút phóng sự giai đoạn này cũng thể hiện một tinh thần nhân bản hết sức tốt đẹp. Đằng sau cái vẻ tàn nhẫn, lạnh lùng là những tiếng thở dài, là những giọt nớc mắt xót thơng cho những kiếp ngời sống chiu rúc dới đáy xã hội.

Tác giả Trọng Lang đã nhìn thấy sự bất công trong xã hội mà mỗi ngời dân phải gánh chịu, nh ông Phó lý C (Làm dân) chỉ vì một chiếc đồng hồ báo thức em trai tặng mà ông phải lặn lội, bán hết gia tài để theo kiện, đến nỗi cô con gái chỉ mới mời bốn, mời lăm tuổi sẽ phải bán thân để cứu gia đình trong lúc hoạn nạn. Nó sẽ là món đồ chơi biết cời, biết nói, biết hát, để mua vui cho những kẻ thừa tiền. Biết bao nhiêu những cảnh đời đợc tác giả miêu tả hết sức chân thực gây xúc động lòng ngời. Trong phóng sự Tôi kéo xe Tam Lang với vai trò là ngời phu xe đã thấu hiểu đợc nỗi khổ cực, vất vả của kiếp ngời ngựa, những bữa ăn không đáng cho súc vật. Rồi những hôm kéo xe gặp phải những khách hàng "ma cà bông", có khi mất công toi cả buổi mà không đợc xu nào. Trong phóng sự Thầy Lang, tác giả Trọng Lang đã cho ta thấy hoàn cảnh vô cùng khổ cực của một anh phu xe ốm trong nhà không có lấy một hạt gạo nào, bệnh thơng hàn của ông đợc "tẩm bổ" bằng món khoai lang, vừa là món ăn vừa là phơng thuốc. Cảnh khổ cực vất vả của những ngời dân lao động, dới ngòi bút của các tác giả hiện lên thật đáng thơng. Nhng đáng thơng nhất có lẽ phải kể đến gia đình bác Vuông trong phóng sự Ngoại

ô của Nguyễn Đình Lạp, họ là những ngời làm ăn lơng thiện, chăm chỉ, nhng cái

nghèo, nỗi bất hạnh luôn rình rập và có thể đổ ập xuống bất cứ lúc nào. Vợ chết làng không cho chôn, con gái theo trai, bác mất niềm tin vào cuộc sống, cuối cùng

hoá điên dại vì không chịu nổi những bất công trong xã hội. Đọc thiên phóng sự này, chúng ta không khỏi ngậm ngùi về những mảnh đời nh Huệ, cả Nhớn, Khuyên, bác Vuông. Vất vả, khổ cực họ mong tìm đợc một sự bình yên trong cuộc sống nhng xã hội bất công đã đẩy họ phải làm những việc trái đạo lý. Huệ phải giả cời giả nói để vừa lòng mụ chủ khó tính. Nhớn buộc phải đi cớp để mong cứu gia đình. Đó chính là nỗi dằn vặt của nhà văn trớc cuộc đời, qua đó thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của nhà văn.

Vũ Trọng Phụng bên cạnh việc lên án những tệ nạn xã hội, lên án những lối sống mất hết đạo đức, sa ngã vì đồng tiền, chà đạp lên danh dự và nhân phẩm của nhau để sống còn nhận ra một sự thật tởng nh là nghịch lý nhng hoàn toàn có thực, đấy là những con ngời vì lòng hiếu nghĩa với cha mẹ mà phải mu sinh bằng kiếp đời đỏ đen. Ký Vũ là nhân vật tiêu biểu cho điều đó. Vì thơng mẹ già goá chồng từ tuổi xuân xanh, một mình nuôi con khôn lớn, Ký Vũ đã nghĩ "Thiên phơng bách kế" và cuối cùng đành chấp nhận "Muối mặt theo nghề này", để có tiền lo thuốc thang cho mẹ. Chính nhờ sự thấu hiểu sâu xa, sự phản ánh khá chính xác mà các tác phẩm của ông đã thực sự mang đến cho ngời đọc một cái nhìn hết sức nhân bản. Trong phóng sự Lục xì, tác giả đã nhận định về nạn mại dâm nh cái "nhọt độc", nh một tế bào "ung th", có thể lan nhanh với một tốc độ chóng mặt trên cơ thể con ngời. Quả thực, đây chính là căn bệnh kinh niên, có thể lây lan trong xã hội mà không có biện pháp gì có thể kiểm soát đợc, có nhiều nguyên nhân khiến nạn mại dâm lan nhanh, lan mạnh. Thứ nhất là do tình trạng thất nghiệp ở nông thôn, do không có việc làm, do bị bọn cờng hào lợi dụng, do các hủ tục chèn ép không lối thoát. Họ nh con thiêu thân lao vào vòng lửa lúc nào cũng không biết. Thứ hai, do chế độ cai trị của bọn thực dân, ru ngủ tầng lớp thanh niên vào những trò hủ bại để quên đi cái nhục mất nớc. Bên cạnh đó, có thể thấy con ngời với muôn vàn lý do để "nhắm mắt đa chân" vào chốn "hoa nguyệt" này. Bởi vậy, nạn mại dâm không ngừng bùng phát, và đã để lại những hậu quả nghiêm trọng cho muôn đời sau. Trong phóng sự Lục xì, Vũ Trọng Phụng đã rất đau đớn xót xa khi số gái đĩ phải vào nhà lục xì, với đủ các thứ bệnh làm bằng sự ăn chơi trụy lạc của họ. Ông đã

mạnh dạn đề xuất các phơng án để làm giảm thiểu nạn mại dâm, nạn làm đĩ của loài ngời:

"1. Bãi bỏ hết những đạo luật thắt buộc nghề mại dâm, nghĩa là:

2. giải tán ngạch "đội con gái" vì chỉ thi hành đợc những luật thờng phạm. 3. Đóng cửa nhà Lục xì. Bọn gái đĩ muốn chữa bệnh hay không tuỳ ý họ, hoặc tự do vào nhà thơng bảo hộ cũng ví nh có bệnh khác.

4. Mở một bệnh viện hoa liễu chữa chạy cho tất cả các hạng ngời một cách hoàn toàn chu đáo hơn.

5. Giáo dục cái dâm, giảng dậy bệnh tật về phong tình cho cả Nam lẫn Pháp, thờng dân và binh lính bằng trờng học, diễn đàn, chớp bóng, truyền đơn, yết thị…

6. Bài trừ những gì thuận tiện cho nạn mại dâm: bọn mụ giầu, tụi ma cô, những cách khiêu dâm, những điều hại mĩ tục, sự xúi giục mãi dâm, nạn ma men, nạn đổ bác…

7. Đặt hình luật và hộ luật để trừng phạt những kẻ đổ bệnh hoa liễu cho ngời khác. 8. Bảo trợ thiếu nữ lai Việt Nam, cải tà bọn gái đĩ, hội nhà binh, hội thể thao "[40,34-35].…

Những giải pháp mà Vũ Trọng Phụng đa ra, có thể xem là cách giúp xã hội khắc phục đợc nạn đại dịch này. Và trong quá trình điều tra khảo sát hiện thức ấy, các phóng sự của ông không dừng lại đơn thuần bằng phản ánh mà quan trọng hơn đối với ông là phải tìm ra đợc những phơng thuốc để cứu con ngời thoát ra khỏi đại dịch.

Khi nhìn những vấn đề bức thiết của xã hội đơng thời nh nạn mại dâm, cờ bạc, đĩ điếm, Vũ Trọng Phụng đã chỉ ra những sự trớ trêu, bi hài mà những công… việc ấy mạng lại. Và phía sau những số phận, những cuộc đời hành nghề bất lơng đó, ngời đọc dờng nh cũng thấy đợc những giọt nớc mắt, cảm nhận đợc nỗi đau đớn, day dứt ẩn chứa biết bao ân tình của tác giả về con ngời và cuộc đời.

Nếu Vũ Trọng Phụng không lạnh lùng trớc cuộc đời, mong muốn đa ra những kiến giải nhằm làm giảm thiểu đợc tệ nạn mại dâm này. Ngô Tất Tố cũng luôn quan tâm, chia sẻ với những mất mát của những ngời dân quê. Trong Việc

Làng và Tập án cái đình, một mặt tác giả lên tiếng tố cáo xã hội đơng thời đã lợi

dụng lòng tin của những ngời dân, bày ra nhiều trò quỷ để moi móc, vơ vét tiền của nhân dân. Mặt khác ông xót thơng cho những kiếp ngời quanh năm chỉ biết có cày sâu cuốc bẫm và chạy theo các tập tục một cách tận tụy, tận tụy đến đáng th- ơng. Nh ông Linh Phúc phải ca nhà mình bán củi để lo sắm lễ (Cỗ oản tuần sóc), hay chỉ vì một chút h vinh giữa đình làng mà ông Luỹ phải điêu đứng. Sau khi nộp các khoản để đợc thành danh ông Cựu, ông còn phải khao làng một bữa. Thế là lo xong đợc cái danh hão, ông đã bán hết ruộng, trâu cơ nghiệp tan tành. Kết cục cuối cùng thật đáng thơng:

"- Năm hôm sau nữa, tôi gặp bà Cựu cắp nón đi ra cổng làng, với một dáng điệu không vui ( ) …

- Cháu sang hà nội làm vú già ông ạ. Có gần mẫu ruộng và nửa con trâu đã bán hết cả, lại còn họ thêm hơn bảy chục đồng, nếu không đi làm thì lấy gì mà đóng họ"[57,39].

Tâm lý "sống nhờ làng chết nhờ làng" đã nhấn chìm những ngời dân quê . Những món nợ do lệ làng để lại luôn là nỗi ám ảnh của mỗi ngời, họ phải "lao tâm khổ tứ", chạy vạy ngợc xuôi, có khi phải bán hết cả gia tài vẫn không đủ trang trải một bữa lệ làng. Những thảm cảnh mà nhà văn Ngô Tất Tố đã phơi bày tố cáo âm mu đen tối của bọn cờng hào địa chủ, lợi dụng lòng tin và sự mê muội của ngời dân để bóc lột họ một cách trắng trợn. Qua đó, tác giả cũng lên tiếng bênh vực cho những ngời dân thấp cổ bé họng, sống khuất lấp sau những luỹ tre làng. Kết thúc tập phóng sự bằng một câu chuyện đau thơng của ngời dân, chỉ vì một bữa lệ làng mà mắc món nợ chung thân:

"Cụ bằng lòng cho con vay thêm hai nhăm đồng nữa, với năm đồng trớc thành ba chục đồng. Cho ngời khác vay cụ T vẫn tính lãi mỗi đồng một tháng sáu xu, nhng con là kẻ tôi tớ nên mỗi đồng cụ lấy năm xu ( ). Tiền công của con ở… đấy, mỗi tháng đợc một đồng rỡi; trừ vào tiền lãi là vừa. Từ cuối năm ngoái đến giờ quần áo rách nh bơm bớm, con cũng không có đồng nào mà may" [57,103].

Với cảm hứng thơng cảm, các tác giả đã cho chúng ta thấy đợc thực chất cuộc sống của những ngời dân lao động nghèo khổ. Họ phải hứng chịu biết bao khổ nhục mà không biết giãi bày cùng ai. Bên cạnh đó, số phận của những ngời theo đuổi những nghề bất lơng trong xã hội, cũng không lấy làm sung sớng gì mà ẩn vào bên trong là những giọt nớc mắt đau khổ, dằn vặt họ muốn thoát khỏi vũng bùn nhơ nhớp, tội lỗi này. Nhng xã hội lại nhấn chìm sâu hơn, họ đành bất lực chấp nhận cuộc sống bất lơng mà họ đã chọn.

Bởi vậy, với cách tiếp cận và phản ánh những mặt trái của hiện thực, tởng nh lạnh lùng, tàn nhẫn nhng thực ra các tác giả đã thể hiện biết bao ân tình sâu nặng, sự xót thơng, thông cảm về con ngời, về cuộc đời.

Chơng 3

Một số Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w