Những tệ nạn xã hội nhức nhối

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 33 - 41)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Những tệ nạn xã hội nhức nhối

Khi sáng tác, bất kỳ nhà văn nào cũng có một cách đánh giá về xã hội, về con ngời, về cuộc sống theo một t duy và cách hiểu riêng. Đó chính là nhân tố quyết định, chi phối quá trình sáng tác cũng nh đời sống tinh thần của mỗi một tác giả.

Cuộc sống thực tại của xã hội phong kiến mà các tác giả phóng sự hớng tới cũng hết sức đa dạng, với các hình thức phản ánh rất riêng, khác lạ và không ai giống ai. Song chúng ta cũng thừa nhận rằng đó chính là sự thôi thúc tâm can trớc cõi đời, cõi lòng mà mỗi nhà văn muốn gửi gắm. Qua đó, ngời đọc cũng dễ dàng nhận thấy những suy t, những ẩn ức về nhân tình thế thái của các nhà văn. Điều đó khiến các nhà văn luôn chú ý quan tâm đến cách tiếp cận và khai thác hiện thực d- ới những góc độ riêng, tiếp cận thực tại từ mặt trái xã hội. Từ cuộc sống phồn hoa ở chốn đô hội cho đến tận cùng ngõ nghách của luỹ tre làng đâu đâu cũng hiện lên những nhố nhăng, kệch cỡm, ở đâu con ngời cũng bị các hiểm hoạ rình rập, cả xã hội bao trùm một không khí bức bối, nặng nề, u ám.

Những biểu hiện bệnh hoạn, những tệ nạn xã hội trầm trọng mà các cây bút phóng sự bóc trần trên báo chí chính là kết quả của quá trình bóc lột, bần cùng hoá ngời lao động của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Với cách tiếp cận thực tại rất độc đáo, ngay từ cách các tác giả đặt tên cho các phóng sự của mình cũng khiến độc giả phải giật mình chú ý vì sự trớ trêu, ngợc đời nh : Hà nội lầm than,

Đàn bà nghiện hút, Làm tiền,…Trọng Lang; Cạm bẫy ngời, Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Vũ Trọng Phụng; Tàn đèn dầu lạc của Nguyễn Tuân

hay Thanh niên trụy lạc, Chợ phiên đi tới đâu, Ngoại ô, Ngõ hẻm- Nguyễn Đình Lạp; Làm dân củaTam Lang; Việc Làng, Tập án cái đình của Ngô Tất Tố; Túp

lều nát của Nguyễn Trần Ai; Hối Lộ Phạm Ngọc Thọ, Sức hấp dẫn đặc biệt của… các tiêu đề này không chỉ lột tả đợc cho chủ đề của câu chuyện mà còn gợi hàm ẩn

sâu xa và đây cũng là cách để các tác giả xây dựng đợc những nhân vật có tính chất điển hình. Bên cạnh đó, với việc sử dụng ngôn từ nh : "ma cô", "ma cậu", "tự dng", "thốt nhiên", "kỷ lục ngu", "nguội tiết", đã tăng thêm hiệu lực cho việc… miêu tả, bày tỏ sự đánh giá, thể hiện tình cảm. Qua đó, các tác giả đã ngầm dự báo cho độc giả về những đảo điên hết sức lạ lùng ấy của cuộc sống.

Đọc các thiên phóng sự về đời sống nơi đô thị của Tam Lang, Trọng Lang Vũ Trọng Phụng, chúng ta thấy các ông nhập vai vào đủ hạng ngời, hoá thân vào mỗi kiếp ngời sống chui rúc vào tận cùng các ngóc ngách, nhớp nhúa của đô thị. Và trên hết ngời đọc càng cảm nhận rõ hơn cuộc đời là sự đan dệt của những chuỗi các biến cố vô cùng oái oăm đột ngột. Số phận con ngời nh những sợi chỉ mỏng manh, nhỏ bé bị cuốn vào một thế giới với những cạm bẫy mà ít ai có thể cỡng laị đợc. Với "cuốn tiểu thuyết con sen con đũi" (Cơm thầy cơm cô) của Vũ Trọng Phụng chúng ta hết sức bàng hoàng trớc sự đổi thay chóng vánh của số phận nhân vật Đũi. Đũi xuất thân là con của một lý trởng nhng khi của cải trong nhà "đội nón ra đi" theo những tục lệ làng quái gở thì Đũi phải lên tỉnh làm con ở. Cuộc đời Đũi với vai trò là một con ở cho một mụ me Tây. Cùng với sự tham tham gian xảo, mụ không từ bất cứ thủ đoạn nào để lừa bịp đẩy kẻ trong trắng ngây thơ nh Đũi vào con đờng của sự dâm ô. Sự tha hoá của nhân vật Đũi cũng có căn nguyên của nó, kể từ khi bà chủ nhà đốn mạt "nhét giẻ vào mồm" cho "thằng oẳn cứ hiếp lấy hiếp để!"[42,110]. Từ đó, Đũi nhanh chóng trở thành một trong những ngời rất rành rọt trong nghề làm đĩ ở cái tuổi mà đáng lẽ ra phải đợc sự bao bọc của ngời lớn. Đũi sành sỏi trong việc khiêu dâm, đã làm cho hai đứa con bà chủ nhà mới mời hai, m- ời ba tuổi đầu rơi vào bẫy tình mà nó vừa là ngời đạo diễn lại vừa là một diễn viên rất tài ba. Tâm hồn non nớt của Đũi đã bị thói lu manh của mụ chủ me tây chà đạp và đó chính là nguyên cớ để Đũi bất chấp tất cả để kiếm tiền và đã thành công, nó mong muốn kiếm thật nhiều tiền để trở thành một cô đầu. Khác với Đũi (Cơm thầy

cơm cô), Thị Lành(Lục xì) là một đứa bé không cha không mẹ, cuộc sống phải vất

vả lo lấy bữa cơm nuôi mình từ bé. Nó lăn lóc đầu đờng xó chợ để bán me, bán sấu, rồi bị một tên lính tập đểu giả lừa, từ đó nó quen dần với cách trêu ghẹo của…

những khách hàng và đã không ngần ngại khi họ rỉ tai nói thầm với Thị, không gắt gỏng khi khách sờ mó vào ngời. Tiền đã làm cho Thị Lành quên đi tất cả, mới mời lăm tuổi đầu thị đã nhanh chóng trở thành một ngời có "nghề", nghề làm đĩ. Cả Đũi và Thị Lành đã trở thành gái đĩ một cách bất đắc dĩ, buộc phải chiều lòng tất cả các khách làng chơi, nhắm mắt đa chân vào cái nghề bẩn thỉu này, đã một lần bị lừa họ càng thấu hiểu và tinh vi hơn. Trong Làm dân Trọng Lang đã rất công bằng khi đa ra chuyện "công lý của một con nhà thổ" rằng :"Khi nó còn tân, ngời ta lừa, khi nó đã lũa, thì nó lại lừa ngời ta"[30,25]. Đũi và Thị Lành có thể xem là những con ngời nh vậy. Đó cũng là điển hình của những con ngời cụ thể những số phận đắng cay của nhiều cô gái chỉ vì một chút lỡ làng, sa sẩy và cuộc đời họ phải chịu những khổ đau, oan trái.

Với phóng sự Đêm Sông Hơng Tam lang đã cho ta thấy cuộc sống phức tạp, muôn mặt ở chốn cố đô. Cùng với sự yên ả chảy của dòng sông Hơng êm đềm là cuộc sống với các kiểu hành nghề vừa bán hàng vào ban ngày, ban đêm họ làm nghề kín, tức là nghề "bán trôn nuôi miệng". ẩn phía ngoài sự đài các, là các ổ chứa trá hình đợc đặt ở khắp nơi. Có những ngời do hoàn cảnh sống nhng cũng không ít ngời họ đi làm nghề kín để tiêu xài và mua trang sức tô điểm cho bản thân mình. Cuộc sống đã xô đẩy họ vào những cuộc vui bất tận, những cuộc mua hoa bán nguyệt diễn ra một cách hết sức bình dị, mà nếu không tinh ý sẽ khó nhận ra đợc đó chính là một cuộc trao đổi mua bán ái tình. ở Huế không nhiều các ổ chứa, các xăm nh ở Hà Thành mà kín đáo trong các nhà kiểu cổ hoặc dới thuyền, cách mua bán dâm cũng hết sức khéo léo, khiến ngời ta có cảm giác nh lọt vào chốn mê cung của tình ái. Cũng với loạt đề tài này Trọng Lang trong phóng sự của mình đã chỉ ra thức chất cuộc sống của những cô gái bán dâm trá hình dới vỏ bọc của gái nhảy, cô đầu để kiếm sống bằng cái nghề "bán trôn nuôi miệng". Họ kiếm sống bằng cách mua vui cho những khách làng chơi lắm tiền. Nhiều khách làng chơi bẩn thỉu, gớm ghiếc nhng họ không lấy làm ghê tởm, trái lại còn tâng bốc khách hết lời, cô H thậm chí còn sẵn sàng "đa lên mũi ngửi mùi bít tất thối khắm của khách" và khen là thơm (Hà Nội lầm than). Họ không từ một mánh khoé nào để

có thể moi đợc tiền những ông khách xộp, đồng tiền đã đẩy các cô ngày càng lún sâu hơn vào vòng xoáy của những lỗi lầm, bất chấp tất cả, họ chìm sâu trong sự sa đọa, nh những con thiêu thân cứ lao vào bóng đêm không lối thoát. Bản thân họ phần vì muốn nhanh chóng kiếm đợc nhiều tiền, phần vì đã lỡ sa vào con đờng ăn chơi trụy lạc buộc phải thả nổi cuộc đời mình cho số phận, cho những cuộc tình hời hợt đổi trao. Cảnh đánh đập của các mụ chủ đối với các cô gái diễn ra thờng xuyên, khiến ta hình dung họ nh những nô lệ trong nghề bán thân, không kháng cự mà họ vẫn điềm nhiên cời cợt, dâng hiến cuộc đời mình cho bọn quỉ dữ. Cô Lơng một cô gái của vùng sơn cớc trẻ đẹp, trong trắng chỉ vì cơm áo đã tìm ra chốn thị thành mong mỏi có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhng Hà Nội với vẻ tráng lệ đã lấy đi nhan sắc và một ống chân của cô. Ngời con gái tội nghiệp nằm trong nhà thơng bảo hộ nhng vẫn hy vọng khỏi bệnh để tiếp tục lao vào nghề nhảy để sống. Điều này chứng tỏ, các cô gái cha ý thức đợc hậu quả mà chính mình là nạn nhân với các căn bệnh nan y mà xã hội đang phải mất rất nhiều tiền bạc để bài trừ nó. Vũ Trọng Phụng cũng đã đề cập đến vấn đề này trong phóng sự Lục xì tác giả đã cho ta thấy tệ nạn gái mại dâm đã lan nhanh, mạnh với một tốc độ khủng khiếp và đó cũng chính là nơi để bệnh hoa liễu có điều kiện sinh sôi và lan rộng trong xã hội.

Có thể thấy cha bao giờ nạn mại dâm lại hoành hành một cách ngang nhiên nh vậy. Họ kiếm tiền bằng thân xác của mình một cách trắng trợn, Hà Thành lúc bấy giờ nhà xăm, ổ chứa, nhà trọ nhiều không kể xiết. Đó cũng là một trong những nguyên nhân nảy sinh tệ nạn mại dâm một cách mạnh mẽ. Với một thực trạng xã hội nh vậy, các nhà viết phóng sự đã không ngần ngại phanh phui sự dâm ô, đồi trụy của một số bộ phận phụ nữ, sống tha hoá biến chất, mất hết nhân phẩm lòng tự trọng vốn có của con ngời

Bên cạnh tệ nạn mại dâm, nạn cờ bạc cũng đang làm cả xã hội lúc bấy giờ đảo điên. Trùm ấm b (Cạm bẫy ngời) là một trong những tay cờ bạc có hạng.

Cuộc đời của hắn là chuỗi những ngày thăng trầm sóng gió, là một cậu ấm con quan nhng không giữ nổi cơ nghiệp của gia đình mà nhanh chóng đa nó vào trò đỏ đen vốn đã đam mê từ thủa thiếu thời. Cuộc sống phiêu bạt giang hồ, nếm trải d vị

của cuộc sống. Trùm ấm b đã trở thành quân s chuyên đi lừa bịp thiên hạ và nhanh chóng trở thành một trong những vây cánh mạnh trong làng bịp, với những mánh khoé lừa bạc đến hạng cao siêu. Cuối cùng hắn cũng leo lên đợc chức ông trùm trong làng bịp và có mạng lới săn "mòng" ở khắp nơi, sẵn sàng giở thói bịp để lừa tiền thiên hạ, đa con mòng vào chỗ trắng tay. Với việc tiếp cận xã hội ở những góc khuất, những tối tăm, rách nát của đời sống nơi đô thị, các nhà văn không chỉ đau đớn xót xa với những cảnh trái ngang, những cơn giông tố của cuộc đời giáng xuống bao ngời dân vô tội, mà các nhà văn cũng nhận ra đây chính là những nguyên nhân để họ sa chân vào vũng sâu của những việc làm tội lỗi, trở thành những tay anh chị bất đắc dĩ trong xã hội.

Với việc tiếp cận từ mặt trái xã hội, các cây bút phóng sự vạch ra cho ta thấy một xã hội bát nháo, nhố nhăng, nhìn đâu cũng thấy bất công, oan khổ. Với cách miêu tả hết sức đa dạng, đủ mọi lứa tuổi, giới tính, các tác giả đã cho chúng ta thấy xã hội đơng thời với sự hỗn tạp, bịp bợm và thối nát. Trong Hà Nội lầm than Trọng Lang đã khảo sát nạn mại dâm dới mọi hình thức và ở đâu cũng là ổ chứa trá hình cho loại nghề dâm ô này. Tất cả các ngón nghề mà các cô đầu, gái nhảy, đ… a ra để moi tiền khách đều rất chuyên nghiệp theo kiểu "thả con săn sắt bắt con cá rô", rồi những cuộc tình chóng vánh nửa vời của các cô cũng đủ sức cho chúng ta thấy sự h hỏng, sa đoạ của đám thanh niên trong xã hội đơng thời. Trong Hà Nội

lầm than Trọng Lang đã cho ta thấy sự, lố bịch trớ trêu của những cô gái làm nghề

bán thân, họ không có quyền lựa chọn cho mình một ngời để có thể gửi gắm cuộc đời mà với họ bạ ai cũng có thể là tình nhân đợc miễn sao ngời đó có thể cho tiền. Nh chuyện tình của cô K lại rất oái oăm, vì tiền cô buộc phải lấy một ông cụ để chuộc thân nhng trớ trêu thay ông cụ đó lại chính là bố đẻ của ngời yêu cô trớc đây (Hà Nội lầm than). Trớ trêu thay cho những cảnh đời trái khoáy, tất cả cũng chỉ vì đồng tiền, thực chất họ cũng muốn thoát khỏi kiếp giang hồ song nếu không làm nghề bán thân nuôi miệng này, họ biết làm gì để kiếm sống trong cái xã hội chó đểu này. Con ngời mất hết niềm tin vào cuộc sống, họ lao vào kiếm sống bằng các nghề trong xã hội, miễn sao có tiền để chống chọi đợc với cuộc sống. Huệ (Ngoại

ô), là một cô gái sống bằng nghề bán thân, mua vui cho khách làng chơi đã từng

tâm sự với bác Vuông làm nghề giò chả: "Tuy ghét hắn muốn nhổ ngay vào mặt hắn nhng vì bổn phận của một kẻ đầu rợu đã vay tiền của bà chủ, tôi phải cắn răng nuốt quả bồ hòn, gợng nói, gợng cời để chiều lòng khách và làm lợi cho bà chủ"[29,70]. Cuộc sống đã xô đẩy những con ngời nh Huệ sớm sa vào con đờng buôn phấn bán son, và họ cũng là một trong những nguyên nhân đẩy xã hội rơi vào thảm cảnh.

Có thể khẳng định rằng, các thiên phóng sự khảo sát nạn mại dâm đã đa ra những số phận, những con ngời dấn thân vào nghề mạt hạng này với rất nhiều hoàn cảnh, song chủ yếu là do cuộc sống xô đẩy, do hám lợi muốn nhanh chóng kiếm đ- ợc tiền họ quên đi nhân cách của mình. Trong Lục xì Vũ Trọng Phụng đã khảo sát nạn mại dâm ở thủ đô Hà Nội những năm đầu thế kỷ XX, với một con số kinh hoàng, số lợng ngời gieo rắc vi trùng hoa liễu, có đến năm ngàn gái điếm chính thức (cha kể đến bọn gái nhảy, ả đào ở vùng ngoại ô). Trong một thành phố với số dân là mời tám vạn, mà có đến 5000 gái điếm, nghĩa là cứ ba mơi lăm ngời lơng thiện lại có một ngời chuyên làm cái nghề bẩn thỉu ấy. Tác giả không chỉ liệt kê những con số chính xác về nạn mại dâm, mà còn lay thức lơng tâm con ngời trớc hậu quả mà căn bệnh ấy để lại: "Năm 1914, 74% binh lính Pháp ở Bắc kỳ mắc phải chứng bệnh hoa liễu, trong đó ngời mù và chột của dân mình là70% do vi trùng bệnh lậu mà ra, cứ 4000 trẻ con mới đẻ mà chết thì trung bình có chừng một nghìn đứa trẻ, nói theo lối kiêng của mình là sài, đẹn, là bỏ, là mất, là khó nuôi, nhng theo khoa học thì chết vì bố mẹ có nọc bệnh giang mai, hoặc những biến chứng của bệnh ấy"[40,31]. Nếu Vũ Trọng Phụng thống kê trong Lục xì là 5000 ngàn gái đĩ thì trong Hà Nội lầm than, Trọng Lang đã thống kê số lần tiếp khách của một ngời làm nghề mại dâm trong ba năm là 3240 lợt khách. Vậy thì chúng ta thử làm một phép tính xem với năm ngàn gái đĩ thì một năm họ sẽ tiếp bao nhiêu lợt khách, con số đó quả là không nhỏ so với số dân Hà Thành. ấy vậy mà, xã hội phải chịu bó tay trớc tệ nạn đó, bởi thế nạn hoa liễu và các bệnh truyền nhiễm khác càng có dịp đợc lây lan. Trong đó, luật pháp đóng vai trò hết sức quan trọng tác giả Vũ

Trọng Phụng trong phóng sự Lục xì, cũng đã nhận xét cảnh sát lúc bấy giờ cũng chỉ

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w