6. Cấu trúc luận văn
3.2. Xu hớng tiểu thuyết hoá
Văn học và hiện thực luôn có mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, là tấm gơng phản chiếu hiện thực thông qua chất liệu ngôn từ. Phóng sự với đặc trng là ghi chép những sự việc ngời thực, việc thực đã phơi bày hiện thực một cách chính xác, mang tính chất thời sự nóng hổi. Xu hớng tiểu thuyết hoá cũng góp phần làm cho phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 hớng tới những vấn đề mang tầm khái quát cao.
Qua cách đặt tên của các phóng sự, chúng ta thấy các tác giả đã tạo đợc ấn t- ợng mạnh, độc đáo, hấp dẫn cho độc giả nh :Ngoại ô, Ngõ hẻm, Thanh niên trụy
lạc, (Nguyễn Đình Lạp), … Cạm bẫy ngời, Cơm thầy cơm cô, Lục xì, (Vũ Trọng… Phụng), Hà Nội lầm than, Làm dân, Trong làng chạy, (Trọng Lang), … Tôi kéo xe,
(Tam Lang). Đây là sức hấp dẫn đặc biệt của các tiêu đề theo kiểu "tiểu thuyết " …
không chỉ lột tả đợc chủ đề, mà còn gợi hàm ẩn sâu xa.
Nhập cuộc trong vai trò là một nhà phóng sự các tác giả với ngòi bút tinh xảo của mình đã thâm nhập vào tận thâm cung của các nghề trong xã hội, nhất là hớng ngòi bút vào tận sào huyệt của những vấn đề "nóng", bức xúc nhất của thời cuộc, lật lên cái bức màn giả dối, đen tối, đau thơng, nhức nhối của loài ngời. Biết bao thảm cảnh của nhân loại ngập sâu trong vũng bùn nhơ nhớp và tuyệt vọng. Thông qua các nhân vật, với những số phận, những cuộc đời bi thảm bằng xơng bằng thịt ấy, phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã khái quát đợc những vấn đề lớn mang tính thời sự sâu sắc. Một trong những nét nổi bật trong các phóng sự của Trọng Lang, Tam Lang,Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đình Lạp, Ngô Tất Tố là có xu hớng tiểu thuyết hoá. Chính nét đặc sắc này là cơ sở khiến cho các phóng sự của các tác giả có thể trờng tồn đợc với thời gian.
Trong cái không khí ô tạp của Âu-á xáo trộn ấy là những cảnh đâm thuê chém mớn, những cảnh bài bạc, hút xách, cô đầu, đĩ điếm, đói ăn, chết đờng chết chợ Từ nông thôn đến thành thị chỗ nào cũng đày rẫy những tệ nạn. Quan ăn đút… lót đờng quan, lính ăn đút lót kiểu lính, chỉ khốn khổ cho những gia đình đói rách kéo nhau lên thành thị mong mu cầu một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhng trớ trêu thay hành trang của họ lại là một cái đầu không biết chữ và những hiểu biết nông cạn, những cô gái lao vào cạm bẫy lúc nào không hay. Cả xã hội Việt Nam nh lên một căn bệnh dịch, cha có thuốc gì chữa đợc.
Đọc phóng sự của Trọng lang, Tam Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, ta thấy nhiều tác phẩm mang dáng dấp của tiểu thuyết, từ… dung lợng phản ánh, kết cấu tác phẩm đến nghệ thuật miêu tả và dựng chân dung nhân vật. Trong tác phẩm Ngoại ô và Ngõ hẻm của Nguyễn Đình Lạp, chúng ta
thấy đây là loại tiểu thuyết phóng sự đã đợc tác giả xây dựng khá thành công. Một bức tranh toàn cảnh về cuộc sống những ngời dân nghèo ở vùng ngoại ô Hà Nội. Cuộc sống của họ thật tạm bợ, nhà tranh vách đất tả tơi, cuộc sống mu sinh chỉ dựa vào gánh hàng rong, hoặc chỉ làm thuê làm mớn qua ngày. Họ tụ về đây hợp thành một xóm, ngời thì mu sinh bằng gánh phở rong, ngời thì làm giò, ngời thì mổ lợn,
Nh
… ng Hà Thành không phải là nơi họ gửi gắm niềm tin, họ phải lao đao vất vả vì miếng cơm manh áo. Điển hình cho tầng lớp dân nghèo thành thị là gia đình bác Vuông tai họa luôn rình rập đổ xuống ngôi nhà bé nhỏ của họ. Mất niềm tin vào cuộc sống, bác Vuông thấy cuộc đời thật vô nghĩa, bác đã ném bức ảnh "Quan Vân Trờng kết nghĩa vờn đào" xuống vì bác tôn thờ nhng may mắn không đến với gia đình bác. Cuộc sống khổ đau ấy đã đợc nhà văn Nguyễn Đình Lạp miêu tả tỉ mỉ chi tiết trong phóng sự của mình. Thể loại "tiểu thuyết phóng sự " cho phép tác giả không chỉ miêu tả một vài nhân vật chính mà một thế giới đông đảo những nhân vật, gồm nhiều hạng ngời khác nhau. Trong phóng sự có những nhân vật chỉ xuất hiện một vài lần nh Bởi, bác phở Mỗ, nh… ng cũng để lại những ấn tợng sâu sắc. Hiện thực trong tác phẩm đợc tái hiện trong đan xen đa chiều, các tình tiết đợc dẫn dắt khéo léo tạo đợc sức lôi cuốn đối với độc giả. Cha mẹ bác Vuông trớc đây làm nghề giò chả ở ga Đồng văn. Tài sản mà cha mẹ để lại cho anh em bác chỉ có một cái thúng đựng hàng đã nát và một chiếc đèn chai đi bán hàng đêm. Gánh hàng chính là gia tài quý báu nhất của gia đình bác, là nguồn sống của gia đình. Theo đà của sự lụi tàn mà cha ông để lại, gia đình bác Vuông đang đứng bên bờ của những thảm cảnh đau thơng : vợ đột ngột chết vì bệnh thổ tả, con gái tự ý bỏ đi theo trai. Bác đã hoá điên dại để lại ngời vợ hai bụng mang dạ chửa và những đứa con nheo nhóc. Hay Nhớn trong Ngõ hẻm, là nhân vật trung tâm của tác phẩm, yêu Khuyên Nhớn quyết định đa Khuyên đi đến mỏ Hà- Tu làm phu mỏ, nhng rồi không chịu nổi sự cực khổ, phần thì sức khoẻ của Khuyên quá yếu, cả hai ngời phải rời mỏ, cuộc sống ngày càng túng thiếu, cùng quẫn. Nhớn không thể không làm những việc trái với lơng tâm để cứu gia đình. Bán sức lao động chân chính vẫn không nuôi nổi một gia đình nhỏ bé. Hơn nữa xã hội bất công không cho họ một lối thoát,
những ngời làm nghề nh Nhớn chỉ là "cái nghề nhọc nhằn và tàn nhẫn, nó không nuôi sống đợc ngời theo nghề". Để sống đợc, họ phải chui vào những ngõ ngách, góc khuất, đờng tắt để kiếm ăn một cách không chính đáng, tự phá hoại nhân cách của mình. Nhng danh dự, nhân cách liệu còn ý nghĩa khi vợ con gia đình đang trong cảnh khốn cùng, cái chết lúc nào cũng rình rập trên ngôi nhà của họ, mà xã hội chỉ xem họ là thứ rác rởi mà thôi.
Những sự kiện nóng hổi mà tác giả Nguyễn Đình Lạp phản ánh trong tác phẩm Ngoại ô và Ngõ hẻm, thực sự cho ta hiểu sâu hơn về cuộc sống của những ngời dân nghèo ngoại ô. Thành công trong phóng sự của Nguyễn Đình Lạp chính là cách xây dựng nhân vật, vừa có tính chất điển hình vừa để cho nhân vật tự do hoạt động trên một địa bàn rộng lớn. Tác giả đã xâu chuỗi các sự kiện lại một cách thống nhất, tạo đợc sự lôgíc theo kiểu tiểu thuyết. Với xu hớng tiểu thuyết hoá, các phóng sự đã cập nhật đợc lợng thông tin quý giá đến với độc giả, giúp độc giả có một cái nhìn khách quan, chính xác hơn về sự bần cùng hoá của những ngời lao động chân chính trong xã hội đơng thời. Xu hớng tiểu thuyết hoá giúp các phóng sự hạn chế đợc những bất cập và có thể mở rộng đợc phạm vi phản ánh hiện thực.
Nếu Nguyễn Đình Lạp tìm thấy những bề bộn của cuộc sống ngời dân ở ngoại thành Hà Nội thì Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng lại phơi bày những cảnh ăn chơi trác táng của một tầng lớp ngời dân ở chốn thị thành, với đủ các kiểu ăn chơi sa đọa, mất hết tính ngời.
Trong thế giới nhân vật mà Vũ Trọng Phụng xây dựng, chủ yếu là nhân vật đám đông, rất đa dạng. Có những nhân vật hiện lên qua những nét phác thảo, nhng cũng có những nhân vật đợc xây dựng theo kiểu tiểu thuyết hoá- sống động. Kết cấu mở cho phép tác giả đề cập đến những sự kiện trong một quãng đời hoặc cuộc đời của nhân vật. Chẳng hạn nh nhân vật con sen Đũi, trong Cơm thầy cơm cô, tác giả đã dành mấy chơng để mô tả cuộc đời từ lúc ấu thơ, đến khi gia biến và trở thành con sen. ở nhân vật này bút pháp phóng sự rất gần với bút pháp tiểu thuyết. Từ những dòng ghi nhanh lai lịch xuất thân của nhân vật :" Năm lên mời tuổi, bố nó (con sen Đũi) là một bác Nhiêu gai ngạnh trong vùng. Năm mời hai cái Đũi là
con một ông lý trởng ra phết. Thế rồi từ khi ông lý là ông lý, thì cũng nh từ khi loài ngời là loài ngời, của cải của ông lý cứ việc từ trong nhà "đội nón ra đi". Ruộng cả ao liền của ông bán hết sạch sành sanh, cái Đũi phải ra tỉnh ở"… [42,109]. Xét về mặt bản chất thì nhân vật Đũi thực sự cha có chiều sâu, nhng đã có bớc phát triển tâm lý khá rõ ràng. Nhân vật đã phải vật lộn, nếm trải những sự đau khổ, bị cuộc đời xô đẩy, quăng quật và nhân vật nhận ra đợc những bài học kinh nghiệm, đúc rút đợc những chân lý khá sâu sắc :"Đang phải hầu hạ ngời ta mà nhảy tót lên ngang hàng với ngời ta! Làm nhà anh ạ", "úi chao ơi, càng những quân giàu có thì càng keo bẩn, chó đểu không ra loài ngời" [42,120]. Bên cạnh nhân vật Đũi còn có bà Đồng Đền ở phủ lạng, Suzanne, Ký Vũ, Độc giả còn đ… ợc chứng kiến số phận của bà Kiểm Lâm, một me Tây hết duyên về già làm cái nghề dắt mối duyên tiền cho những cô gái việt muốn lấy chồng Tây. Cái kiếp giang hồ đa bà đến với một anh Xi-vin. Đợc vài năm chồng về nớc, mất nơi nơng tựa bà lại lu lạc giang hồ. Giá trị của bà ngày càng xuống cấp, bà lấy một ông chồng Cô-lô- nhần, rồi thì lính lê dơng cũng không ở đợc. Tan chồng này có ngay chồng khác, tất cả diễn ra hết sức tự nhiên và chóng vánh, không phải bận tâm đau khổ vì bất cứ một cái gì.
Nhân vật trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng có tính cách, có số phận. Mỗi ngời một kiểu không ai giống ai, các nhân vật đợc tác giả soi ngắm dới nhiều góc độ. Việc sử dụng bút pháp tiểu thuyết hoá để tô đậm chân dung nhân vật, khiến cho nhân vật của ông hiện lên không chỉ nh những cá thể độc đáo mà còn có những nhân vật đợc xây dựng theo xu hớng "điển hình hoá". Điển hình nh nhân vật ấm B, một tay trùm trong làng bạc bịp, ấn tợng đầu tiên đập vào mắt độc giả chính là vẻ bề ngoài rất bảnh bao, nh một viên chức của giới thợng lu danh giá. Ông đẹp lịch lãm, lại thông minh hiểu đời, hiểu thế sự. ấm B là một con ngời sắc sảo, nhanh nhẹn và từng trải. Bên cạnh nhân vật ấm B, Tham ngọc, Ký Vũ, Mỹ Bối, cũng… đều có tính cách, cá tính và sinh mệnh riêng.
Cũng giống nh các nhà văn khác, Vũ Trọng Phụng chọn cho mình lối kết cấu xoay quanh một chủ đề, tác giả luôn tạo ra đợc sự liên kết giữa các tuyến nhân vật, sự kiện các chơng truyện.Tuy trong các phóng sự còn cha có nhiều biến cố, sự kiện có bớc ngoặt nh trong tiểu thuyết, song đó vẫn là một cốt truyện có cách kết cấu mới, kiểu kết cấu "phóng sự trong phóng sự ". Hầu hết các tác phẩm của ông nh : Lục xì, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô là những câu chuyện nhỏ đan xen lẫn nhau, từ câu chuyện này làm cớ để câu chuyện khác xuất hiện. Mỗi câu chuyện là một số phận, một cuộc đời. Câu chuyện của ngời đi ở, câu chuyện của những ng- ời đàn bà đi lấy chồng Tây, những cô gái bán hoa, những tay cờ bạc bịp, tất cả đ… - ợc ông xâu chuỗi lại với nhau và xuất hiện hết sức bình dị, tự nhiên. Tuy cốt truyện của Thiên H không phải là cốt truyện tiểu thuyết, nhng trong các phóng sự của ông xu hớng tiểu thuyết hoá đã thể hiện hết sức rõ ràng, ngời đọc thông qua tác phẩm có thể bao quát đợc những vấn đề mà xã hội quan tâm.
Bên cạnh việc xây dựng nhân vật, có tính cách, có số phận cùng với một cốt truyện tơng đối hoàn hảo, đặc biệt, sự di chuyển điểm nhìn một cách hợp lý của ngời trần thuật, và giọng điệu trần thuật nửa trực tiếp đã đa phóng sự Tam Lang tiến đến gần hơn với những đặc điểm của tiểu thuyết, thể hiện rõ xu hớng tiểu thuyết hoá. Sự đổi ngôi liên tục trong điểm nhìn ngời trần thuật tạo cho ngôn ngữ phóng sự mang tính đa thanh. Cái tôi trần thuật đã thực sự hoà nhập, gắn bó mật thiết và hết sức linh hoạt, trở thành cái tôi nhân vật, khiến phóng sự của ông giàu chất thẩm mĩ, gợi cảm và rất có duyên, tạo nên tính đa nghĩa cho văn bản và t liệu.
Với xu hớng tiểu thuyết hoá, phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã đi sâu vào khám phá những mảng đời thực, phản ánh cuộc vật lộn mu sinh vất vả cực nhọc của ngời dân. Đề cập đến vấn đề này Tam Lang trong Tôi kéo xe đã cho ta thấy cuộc sống của những anh phu xe, vắt kiệt sức lao động của mình để kiếm sống. Lần theo bớc chân của tác giả chúng ta thấy một thế giới rất riêng của giới phu xe. Kéo xe cũng có kỹ nghệ mới mong kiếm đủ bát cơm, phải biết nịnh nọt khách hàng để kiếm thêm dăm xu, việc lấy lòng khách không phải khó nhng không phải ai cũng làm đợc đó giống nh một bí quyết để hành nghề. Trong xã hội
lúc bấy giờ, nghề gì cũng phải có "kỹ nghệ" của nó và kéo xe là một "nghề" không nằm ngoài qui luật. Với cách khai thác vấn đề đi từ bản chất cuộc sống, tác giả đã khám phá đợc những qui luật vận động của thế giới ngầm của làng cai xe, tất cả họ đều dựa vào nhau để kiếm ăn, bọn cai xe phải khắc nghiệt với những anh phu xe mới mong kiếm đợc miếng cơm cho bản thân mình. Tuy bất công nhng giới phu xe biết làm gì khi không có công cụ để hành nghề, họ đành phải chấp nhận những luật lệ hà khắc mà bọn chúng đặt ra. Anh T một ngời kéo xe già đời, song vẫn rất cực khổ, mẹ chết tất cả đồ nghề mà anh kiếm đợc để phục vụ cho nghề kéo xe bị bọn c- ờng hào lấy mất, bất lực anh lên thành phố, nghề kéo xe đã theo anh suốt mời hai năm, vất vả khổ cực, nhng cũng từ đó anh rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho nghề kéo xe của mình. Bằng cách miêu tả cặn kẽ hiện thực cuộc sống, bên cạnh nhân vật tôi vừa là ngời trong cuộc, vừa là nhân chứng đã khắc hoạ đợc đậm nét bức tranh về đời sống xã hội Việt Nam đơng thời. Trong bức tranh hiện thực đầy màu sắc ấy, Tam Lang đã để cho những nhân vật của mình hiện lên qua những nét phác thảo, nhng cũng có những nhân vật đợc tác giả tô đậm, bớc vào trang sách với đầy đủ diện mạo tốt xấu của các nhân vật có thực ở ngoài đời. Trong phóng sự
Hà Nội lầm than, tác giả Trọng Lang đã để cho nhân vật của mình xuất hiện trong
các chơng đoạn khá hợp lý, nhân vật này khuất đi nhân vật khác xuất hiện, tiếp tục hành trình khám phá những mảng hiện thực tơi nguyên của cuộc sống, Trong Làm
dân hàng loạt vấn đề đợc tác giả đề cập đến, chung qui lại cũng xoay quanh những
tệ nạn trong và sau luỹ tre làng. Nạn tham ô, tham nhũng cửa quyền đợc tác giả miêu tả hết sức sinh động. Nghệ thuật miêu tả tâm lý đến độ sắc sảo, tinh tế khi dựng chân dung nhân vật đã làm cho các thiên phóng sự thêm phần hấp dẫn. Bên cạnh đó, tác giả cũng luôn chú ý sử dụng đa dạng các phơng pháp miêu tả, lúc thì ta bắt gặp một lối miêu tả gián tiếp, lúc thì ta bắt gặp lối miêu tả trực tiếp: "Sau làn