Đan xen nhiều giọng điệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 81)

6. Cấu trúc luận văn

3.4.Đan xen nhiều giọng điệu

Vấn đề nghiên cứu khái niệm "giọng điệu" đã đợc đặt ra từ khá sớm cả ở Ph- ơng Đông lẫn Phơng Tây. ở Phơng Tây ngời ta gọi nó là "tone", ở Phơng Đông xem nó là "hơi văn", "khí văn", "giọng văn".

Theo các tác giả cuốn "Từ điển thuật ngữ văn học", giọng điệu là một phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm, "phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngời đọc".

Nh vậy, giọng điệu là một yếu tố rất cần thiết cho sáng tác văn học. Bới nó chính là đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm và góp phần tạo nên phong cách cho nhà văn. Mỗi một nhà văn có phong cách bao giờ cũng tạo ra cho mình một giọng điệu riêng khác biệt, nhờ đó chúng ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau giữa họ. M.Kharápchencô đã khẳng định:"Những ngời sành sỏi về văn học có thể căn cứ vào những đặc điểm, giọng điệu riêng của một đoạn văn tự sự nhất định mà

họ cha hề biết đến hoặc căn cứ vào mấy dòng thơ của một bài thơ mới lạ đã xác định tác giả của những tác phẩm ấy".

Bên cạnh đó, giọng điệu còn thể hiện t tởng tình cảm và thái độ của nhà văn trớc mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Nếu tác phẩm mang tính chất khẳng định, các nhà văn thờng chọn cho nó có giọng đề cao, tôn kính, ngợc lại nếu để phê phán, phủ định thờng có giọng mỉa mai, châm biếm.

Nh vậy, giọng điệu là một yếu tố rất quan trọng trong sáng tác văn học, bởi thế các nhà văn đã rất trăn trở, băn khoăn tìm cho tác phẩm của mình một giọng điệu thích hợp. Tuy nhiên, phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã tạo đợc ấn tợng mạnh trong lòng độc giả khi sử dụng thành công giọng điệu mang những nét nghệ thuật đặc sắc.

1.4.1. Giọng hài hớc châm biếm

Châm biếm là một trong những hình thức nghệ thuật độc đáo mà các tác giả thờng sử dụng trong các phóng sự của mình. Theo Nguyễn Quang Trung trong

Tiếng cời Vũ Trọng Phụng thì giọng châm biếm có thể hiểu trên hai nét nghĩa: một

là nó thiên về dùng lời lẽ sắc độc, chua cay, thâm thuý để vạch trần bản chất xấu xa của đối tợng. Hai là sự gai góc trong giọng điệu Vũ Trọng Phụng chủ yếu đợc tô đậm ở chỗ: tiếng cời của ông cất lên có thể cùng một lúc hớng đến nhiều đối t- ợng mà thậm chí đối tợng vắng mặt mới là cái đích chính, mới là tầm ngắm chủ yếu của tác giả và kết quả là nó bị công kích nhiều hơn, đả phá nhiều hơn. Các tác giả nh Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tam Lang, Trọng Lang, Nguyễn Đình Lạp,… sử dụng giọng hài hớc châm biếm trong các phóng sự của mình rất thành công. Đặc biệt, nhà văn Vũ Trọng Phụng giọng gai góc đặc biệt của ông đợc dồn vào những so sánh, ví von bất ngờ mang mục đích chế giễu hàng loạt đối tợng theo kiểu lối đá tạt ngang, đá móc nguy hiểm. Lối ví von này có hàm ý trào phúng phê phán sâu cay:

"Tôi có lỗi, tôi có lỗi to lắm! Sao lại gọi gái đĩ là một gái đĩ? Đáng lẽ tôi phải gọi họ thí dụ là Nàng Thơ hoặc là cái gì khác thì hơn" [40,71]. Có khi cả đối… tợng đợc so sánh và đối tợng so sánh đều trở nên đáng nực cời :" Ng… ời Âu ở

Đông Dơng có cái thói quen hễ cứ thấy một ngời bản xứ làm báo thì nghi là làm hội kín cũng nh thấy một ngời vận âu phục lại gần nhà mình là chỉ có một nghề đi chim vợ Tây". Hoặc "Cái giờng của một me Tây cũng nh cái dùi cui của một thầy cảnh sát, cũng nh cái búa của bác thợ rèn, cũng nh cái cổ của một ông nghị viện Việt Nam"[42,54]. Những hình ảnh so sánh đã làm cho sức mạnh tố cáo của ngòi bút Vũ Trọng Phụng mạnh hơn bao giờ hết. Những so sánh bất ngờ mang lại hiệu quả biểu đạt cao, tất cả đều đợc thể hiện thông qua những câu văn mang tính đối chọi khiến đối tợng đợc hớng tới càng trở nên buồn cời và rất thảm hại. Để nói về sự bất lực của nhà chức trách trong việc ngăn chặn đại dịch mại dâm, tác giả mợn lời viên bác sĩ để kết luận "Cảnh sát phờng chèo"[40,44]. Tiếng cời trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng, đợc toát ra từ những tình huống đầy chất bi hài. ở phóng sự

Cơm thầy cơm cô, tác giả đã miêu tả một cô bé mời ba tuổi tên là Đũi, con một

ông lý trởng trong làng. Nạn hủ tục ở chốn hơng thôn đã làm của cải trong nhà nó "đội nón ra đi". Ra thành phố Đũi làm con sen và bị một "thằng oẳn hiếp lấy hiếp để". Sau cuộc hiếp dâm ấy, Đũi không còn cách nào khác để thân mình đợc sung s- ớng hơn là "mong muốn đợc trở thành một cô đầu"- một sự mong muốn đến nực c- ời. Nhng điều đáng nực cời và chua xót hơn khi tác giả viết :"Ôi cái sức ám thị của một cuộc hiếp dâm! Sau này nếu cái Đũi lên bà, dễ thờng rồi tôi phải đi cảm ơn cái thằng oẳn đã hiếp nó"[41,114].

Một cô bé trong trắng ngây thơ đã bị một "thằng oẳn" hiếp - và tơng lai sẽ là một cô đầu. Sự ngợc đời đến vô lý này là một thực trạng mà Vũ Trọng Phụng đã không ngần ngại phanh phui. Để mỉa mai, đả kích nạn tham quan, tác giả đã tái hiện cảnh huyện đờng qua hệ thống nhân vật, mà ngay ở câu kết thúc tác phẩm cũng biểu lộ sức mạnh tố cáo "ấy đấy các cụ thấy cha con cháu đã làm rạng rỡ tổ tiên cha, vì trong năm vừa qua, con cháu đã cớp bóc đợc nh thế " [41,94]. Tác giả Tam Lang lại quan sát từ một hiện tợng đang nổi lên trong xã hội lúc bấy giờ là việc các bà trởng giả của Hà Nội đang quan tâm đến một vấn đề :"Phụ nữ nên dùng giày hay dép để đi lợn"[14, 581]. tác giả đã đả kích thói nịnh hót, xun xoe rất giả dối và nhục nhã của nọn quan lại trong triều đình Huế, sau khi tác giả đa ra hai ví

dụ rất điển hình, một ngời là cụ Hội Quang- một ngời ăn chơi sành điệu đã từng đ- ợc vào diện kiến tại đền Raginies để "bái yết long nhan Nam Phơng Hoàng hậu" và đã "rập đầu ba cái trớc bệ rồng", mũi của ông Hội Quang đã "dính vào mũi giày của ngài", nên cụ, "không lạ gì đôi giày của ngài Nam Phơng". Ngời thứ hai là ông Nguyễn Tiên Lãng, ty trởng phòng báo giới của triều đình Huế, ngời vẫn đợc theo sau hoàng hậu luôn và"đã từng đợc cái vinh hạnh kính cẩn cúi nhặt chiếc giày của Nam Phơng Hoàng hậu bi tụt ra ngoài gót ngọc". Cuối cùng tác giả đi đến một kết luận:"Các bà, các cô hiện nay vẫn đi cả giày lẫn dép mà cũng cha phân biệt đợc nền, là đẹp, trong khi chờ th của ông Nguyễn Tiên Lãng- ngời đã đợc cái hân hạnh nhặt giầy cho Nam Phơng Hoàng hậu- Trả lời cụ Hội Quang-ngời đã hân hạnh ngửi mũi giầy của Hoàng hậu Nam Phơng"[14, 584-585]. Tam Lang đã dùng lối nói cạnh khoé của mình để miêu tả một cách chân thực nhất những hình ảnh đê tiện của bọn quan lại đơng thời. Trong phóng sự của mình tác giả Trọng Lang lại không ngần ngại sổ toẹt ra tệ nạn ăn hối lộ một cách trắng trợn của bọn quan lại đ- ơng thời. Chỗ ngồi trong xã hội càng cao thì càng bộc lộ thái độ ăn hối lộ một cách trắng trợn, tinh vi của chúng :

"Lại còn cái này nữa. Tôi muốn nói cái bằng, nh cái bằng cửu phẩm, bá hộ chẳng hạn. Ông đợc giấy lên tỉnh lĩnh. Thoạt đầu, tay không. Mời ông đi ra, cụ lớn còn bận! Nếu ông khôn ra để mà hiểu, thì chiều đến ông khệ nệ bng độ hai chai sâm banh vào gãi tai hai cái, và khấn bằng ba tiếng :"dạ! Vì thiềng". Cụ lớn sẽ giật mình, xo vai mà nói thật nhanh :"ồ này lạ! Tôi cha ký, à thầy? Nào bằng đâu? Để tôi ký. Tôi ký ngay bây giờ cho thầy"[30,38-39]. Hoặc tác giả sử dụng lối ví von gây đợc ấn tợng đối với độc giả: "Đã đành phải có ô tô để làm việc quan cho nhanh. Ô tô ăn "xăng" chẳng kém gì quan( ), ông bảo không "ăn" lấy tiền đâu để… cho một lúc ba bốn cậu vào ăn ở hẳn trong trờng đầm" [30,114]. Bằng giọng hài h- ớc, châm biếm nhẹ nhàng nhng sâu cay, các tác giả đã vạch trần bộ mặt thật của bọn quan lại đơng thời. Tác giả Ngô Tất Tố lại thấy đợc cái hài hớc của đám hơng lý trong một bữa tế của làng. Chỉ vì một cái lăm lợn mà đã xẩy ra cuộc hỗn chiến khốc liệt giữa hai phe phái:

"ồ lạ! Trong đám ẩu đả lại có ngời mặc áo thụng lam, và đội mũ nhiễu hoa bạc!( ), trên bãi chiến tr… ờng còn lại một bọn tuần đinh với một đám độ hơn mời ngời hầu hết mặc áo thụng. Cái gì thế nhỉ? Cớ sao ngời ta lại bận lễ phục để đi đánh nhau? Hay là ở đây cửa Khổng, sân Trình, cho nên dù đánh nhau cũng phải giữ lễ."[57, 87-88]. Ngòi bút châm biếm sâu cay của Ngô Tất Tố đã vạch trần những tệ nạn ở chốn hơng thôn, tất cả chỉ vì một miếng ăn giữa làng mà họ đánh mất hết danh dự và nhân phẩm của mình trớc những chốn linh thiêng.

Với lối văn hài hớc châm biếm, sâu cay, góc cạnh, thâm thuý của các tác giả Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, đã thành công trong việc… "lộn trái" đối tợng thể hiện sự chối bỏ của các tác giả đối với những "vô nghĩa lý" trong xã hội đơng thời.

3.4.2. Giọng khách quan, lạnh lùng

Giọng khách quan, lạnh lùng có thể xem là một trong những chất giọng chủ yếu của phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Mỗi khi muốn tờng thuật một câu chuyện, một sự việc nh chính bản thân của nó xảy ra trong cuộc sống, nh một cái gì đó ngoài mình, thì bắt buộc các nhà văn phải sử dụng giọng khách quan, lạnh lùng.

Cùng với giọng hài hớc châm biếm, giọng khách quan, lạnh lùng tạo nên tính linh hoạt cho giọng điệu trần thuật của tác phẩm. Trong phóng sự Hà Nội lầm

than Trọng lang đã miêu tả những kẻ theo đòi học nhảy một cách thật ấn tợng, gây

đợc sự chú ý cũng nh tạo cho độc giả sự liên tởng khá thú vị :

"Nh một con khỉ đẹp trong lũ khỉ, ông cha biết nhảy, nhng ông cũng cứ nhảy: Ông lôi cô to lớn hơn ông ra một góc sân rúc đầu xuống mà ngoáy, cả đầu, cả lng, cả chân lẫn tay.

Y nh một con khỉ con đứng trớc khỉ mẹ vừa nghịch vừa rũ chấy rận"[30,140- 141]. Với giọng điềm tĩnh có vẻ dửng dng, lạnh lùng này tác giả đã để cho hiện thực tự phơi bày trớc mắt độc giả một cách chính xác nhất về sự ăn chơi vô lối của một số kẻ lắm tiền. Qua đó, tạo đợc ấn tợng về sự trung thực khách quan trong miêu tả.

"Cả đám ngời ấy ngồi tản mạn thành từng tốp nhỏ. Trẻ với trẻ, già với già, con trai với con trai. Mà mụ đa ngời thì không ngồi, chỉ đi đi lại lại, nhìn ngời này, nhìn ngời nọ nh một viên võ quan lúc điểm binh và mấp máy cái mồm, không hiểu là đếm hay đánh giá những kẻ chịu lụy mụ. Ngời ta nói chuyện rầm rì huyên thuyên lên, cái đó đã cố nhiên. Ngời ta lại chửi nhau cho vui, và bắt chấy cho nhau cắn đỡ đói"[42, 99-100].

Hoặc "Một cành phan, một cái kèn, một cái nhà táng sơ sài bé nhỏ, sáu ngời vận tạng phục, mời hai ngời áo quần cũng khá sang trọng, chỉ có thế, đám ma bên bờ hồ.

Xếp hàng ba một, bọn ngời đa đám, theo đà chân của bón bác phu đòn, đủng đỉnh dẫm bẹp nhng thoi vàng mà đi. hàng đầu có ông ấm B hàng sau cùng là ông… Mỹ Bối"[47, 291]. Hay trong Ngoại ô, nguyễn Đình Lạp đã cho ta thấy cuộc sống với muôn và khó khăn của những kiếp ngời buôn thúng bán mẹt ở vùng ngoại ô Hà nội, họ chẳng khác những cô hồn sống vật vờ, chờ chết:

"Bỗng một trận gió vùng nổi dậy, xua đuổi những tàu lá khô, những mảnh gấy vụn, những bao thuốc lá chạy loạn xạ trên đờng, và đập vào tà áo của bọn buôn thúng bán mẹt phần phật vào lng, vào đầu họ. Gió có một sức mạnh quyến rũ đến lạ lùng, không những nó đem đến cho nhng vật chết một sức hoạt động vô tình, nó còn đánh thức dậy cả những linh hồn mệt mỏi, bị đêm trờng đè chĩu lên vai. Nh muốn hùa theo tiếng gió rít lồng lộn trong những cành cây răng rắc, mấy ngời bán hàng đêm cùng vơn vai dựng dậy, cất tiếng rao inh ỏi"[29, 9].

Nh vậy, với lối kể chuyện khách quan, lạnh lùng các tác giả đã tạo nên đợc một khoảng cách nhất định giữa nhân vật trần thuật và ngời trần thuật, đồng thời che giấu đợc cảm xúc thực của mình. Hơn nữa, với lối văn trần thuật này ngời đọc tha hồ liên tởng, khám phá những điều bí ẩn của cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3.Giọng chua chát đau đớn

Cuộc hành trình của các nhà văn trên con đờng khám phá những sự thật ghê tởm của cuộc sống. Nh những căn bệnh, những ung nhọt đang thời kỳ mng mủ, chờ thời cơ để có thể bung ra những gì ghê tởm và khủng khiếp nhất của căn bệnh

ở giai đoạn cuối. Việc tác giả kết hợp nhiều giọng điệu trong phóng sự của mình nhằm gia tăng độ hấp dẫn và tạo đợc tính chân thật trong các tác phẩm của mình. Để giấu đi những cảm xúc của con tim, các tác giả lựa chọn giọng khách quan, lạnh lùng. Nhng trớc sự giả dối, đểu cáng của xã hội thì tác giả không thể không bộc lộ thái độ của mình. Có thể thấy đằng sau những tiếng thở dài, ngao ngán cho cuộc đời của những kiếp trâu ngựa, xót xa cho những cảnh đời trớ trêu, bẽ bàng của thân phận con ngời bị tha hoá, biến chất.

Trong phóng sự Thanh niên trụy lạc, tác giả Nguyễn Đình Lạp đã miêu tả khá chân thực chân dung những con ngời xuất thân trong hoàn cảnh đói khổ, bị xã hội dồn đuổi, và rơi vào vòng xoáy của sự dâm ô trụy lạc. Quá trình tha hoá của một con ngời đợc tác giả quan sát và có những nhận xét đúng nh bản chất vốn có của nó :

"Ngời ta thờng nhăn mặt, cau mày, khạc nhổ, quay đi mỗi khi nhìn thấy nó. Có ngời thóc mách, táo bạo hơn, nói chát ngay vào mặt nó :"Đồ đĩ, đồ bán trôn nuôi miệng"

Gớm ghiếc cha!

Loài ngời khinh miệt nó, ghét độc nó, coi nó nh cặn bã, dơ bẩn, nh một con trùng bệnh truyền nhiễm. Nó trở nên dơ bẩn khốn nạn cũng vì loài ngời. Nó sinh ra trên đời cũng ngây thơ, chất phác. Có khác là nó nó sinh ra ở chốn nghèo hèn. Thế rồi, ngời đời tranh hết cả việc làm, hết cả cơm ăn, thế rồi,

Một sáng bụng thấy đói

Trăm năm thân phải liều" [13,102].

Hay trong Ngõ hẻm, tác giả đã rất đau xót khi Nhớn và Khuyên không sống nổi ở mỏ Hà-Tu, phải rời mỏ vì sức khoẻ của Khuyên. Mặc dù, Nhớn đã phải làm đủ mọi nghề chân chính để nuôi gia đình của mình, nhng mọi cố gắng của họ đều trở nên vô nghĩa, khi xã hội không cho họ một lối thoát. nghề của Nhớn là một cái nghề :"nhọc nhằn mà ngời làm nghề không sống đợc với nghề". Nhớn đành phải "đi ngang về tắt", tự phá hoại nhân cách của mình, nhng nhân cách không thể cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm phóng sự việt nam giai đoạn 1930 1945 (Trang 81)