Phần mở đầu

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 42 - 46)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Phần mở đầu

Phần mở đầu của phần giới thiệu văn bản cũng giống nh đoạn văn mở đầu trong văn bản, có nhiệm vụ giới thiệu nội dung, nhận định khái quát về chủ đề, hoặc nêu phơng hớng tạo tiền đề cho phần tiếp theo triển khai.

- Về cấu trúc ngữ pháp: phần giới thiệu đợc cấu tạo bởi một đoạn văn, nên

còn gọi là đoạn văn mở đầu. Căn cứ vào tính hoàn chỉnh của cấu trúc, đoạn văn mở đầu trong phần giới thiệu có hai loại:

+ Đoạn văn bình thờng: là những đoạn văn do nhiều câu tạo thành, mỗi câu biểu thị một nội dung tơng đối hoàn chỉnh, có hình thức rõ ràng. Đó là những đoạn mang những đặc điểm cơ bản của đoạn văn nói chung, làm cơ sở để tạo lập văn bản, ví dụ:

"(a) Phong trào Thơ mới lãng mạn (1932 - 1945) là một hiện tợng văn học rất đa dạng, phong phú và phức tạp. (b) Vì thế, xung quanh vấn đề này, cho đến nay ý kiến của các nhà phê bình, nghiên cứu và của d luận nói chung vẫn còn

nhiều điểm cha thống nhất. (c) Hơn sáu chục năm đã trôi qua kể từ ngày "Thơ mới" ra đời, tuy nhiên vấn đề Thơ mới lãng mạn cho đến những năm cuối cùng của thế kỷ vẫn còn có ý nghĩa thời sự" (Trích lời nói đầu, Văn học lãng mạn Việt Nam, 1930 - 1945).

Đoạn văn mở đầu đợc trích dẫn trên là một đoạn văn bình thờng, gồm có 3 câu, mỗi câu biểu thị một nội dung: câu (a) giới thiệu phong trào thơ mới là một hiện tợng phong phú và phức tạp; câu (b): các ý kiến xung quanh vấn đề Thơ mới còn cha thống nhất; câu (c): cho đến nay vấn đề Thơ mới vẫn còn tính thời sự.

+ Đoạn văn đặc biệt: là những đoạn văn gồm một câu.

(1) "Cuốn Ngữ pháp Tiếng Việt này là giáo trình nhằm trang bị những tri

thức lý thuyết và thực hành cho sinh viên s phạm, khoa Ngữ văn, năm thứ ba, hệ đào tạo chính quy." (Lời giới thiệu, Ngữ pháp Tiếng Việt).

(2) "Tập sách này nhằm vào một đối tợng rộng rãi: học sinh cuối cấp

trung học cơ sở (bắt đầu làm văn nghị luận), sinh viên đại học khoa văn (bắt đầu tập nghiên cứu văn học) nhng chủ yếu là các em học sinh trung học phổ thông" (Cùng bạn đọc, Muốn viết đợc bài văn hay).

Căn cứ vào mối quan hệ giữa các câu trong đoạn, đoạn văn mở đầu gồm có những loại sau:

+ Đoạn văn diễn dịch: là đoạn văn có câu mở đầu mang nội dung khái quát hơn so với những câu khác trong đoạn (thờng đợc gọi là câu chủ đề), còn những câu tiếp theo nêu những nội dung cụ thể, thuyết minh làm rõ câu đầu. Đây là cấu trúc mở thờng gặp nhất trong phần giới thiệu văn bản.

"Hiện nay việc giảng dạy và nghiên cứu văn học ấn Độ ở nớc ta ngày càng trở thành yêu cầu cấp thiết. Trớc hết nó giúp sinh viên khoa Ngữ văn có sự hiểu biết về một nền văn học lớn của nhân loại, một nền văn học mà chúng ta đã từng khẳng định ít nhiều có ảnh hởng đến văn học nớc ta. Hai nữa là để

thể hiện cụ thể việc tăng cờng mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - ấn đã có từ lâu đời. Sự thực không có một chiếc cầu hữu nghị nào bền vững bằng giao lu về văn học nghệ thuật" (Lời nói đầu, Văn học ấn Độ).

+ Đoạn văn quy nạp: là đoạn văn có câu cuối mang nội dung khái quát quát, thể hiện chủ đề của đoạn, còn các câu trớc thể hiện nội dung cụ thể.

"Cú pháp Tiếng Việt là một nội dung rất quan trọng của giáo trình Việt

ngữ học đợc giảng dạy tại Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội và Đại học Quốc gia ngày nay tính ra đã hơn bốn mơi năm. Đây là một vấn đề thú vị và rất phức tạp, phức tạp tới mức gai góc. Mỗi một giáo trình đợc giới thiệu đều không chỉ là một tri thức căn bản của ngôn ngữ học và Việt ngữ học, mà còn là một chuyên luận thể hiện những suy nghĩ riêng, những triết lý riêng về ngữ pháp của mỗi một tác giả. Điều đó không hề làm cho anh chị em sinh viên hoang mang, mà trái lại nó tăng thêm sự hiểu biết phong phú và cách suy nghĩ đa dạng của mỗi ngời trong học tập. Cuốn sách này cũng đợc thực hiện trên tinh thần nh thế". (Lời giới thiệu, Thành phần câu Tiếng Việt).

+ Đoạn văn song hành: các câu trong đoạn văn có quan hệ bình đẳng, liên hiệp với nhau.

"Ngôn ngữ học văn bản là một bộ phận thuộc ngành Ngôn ngữ học, tuy ra

đời muộn nhng nó đã trở thành một trong những vấn đề mang tính thời sự, thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực trên thế giới cũng nh ở Việt Nam trong suốt mấy chục năm qua. Ngôn ngữ học văn bản đã góp phần bổ sung, hoàn thiện thêm về mặt lý luận ngôn ngữ học có tính ứng dụng hết sức rộng rãi trong hoạt động giao tiếp hàng ngày". (Lời nói đầu, Ngôn ngữ học văn bản).

+ Đoạn văn móc xích: Các câu trong đoạn văn có quan hệ móc xích với nhau, ý của câu sau nối tiếp phát triển ý của câu trớc cho đến hết đoạn.

"Từ thời xa xa của lịch sử Trung Quốc đã có nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng, tạo nên một kho di sản văn hóa, phong phú và đồ sộ. Trong những thành tựu này, sáng tác thi ca thật là nổi bật. Vì hễ nói đến tác phẩm văn học là phải nói đến thơ Đờng". (Lời nói đầu, Thơ Đờng bình giải).

- Về cấu trúc nội dung: đoạn mở đầu của phần giới thiệu có nội dung nh

sau: nêu lý do, mục đích (lời tác giả); nêu và giới thuyết vấn đề (lời ngời khác). Căn cứ vào cách thức thể hiện nội dung có hai kiểu mở thờng gặp:

+ Kiểu mở trực tiếp: đoạn văn mở đầu nêu ngay vấn đề mà không sử dụng các ý dẫn dắt. Ví dụ, mở đầu phần giới thiệu tác giả trình bày ngay mục đích, nhiệm vụ của cuốn sách là gì, giới thiệu trực tiếp đối tợng nghiên cứu,.... "Tiếp

cận nghệ thuật thơ ca nhằm nghiên cứu các thành phần cơ bản trong từng câu

thơ, việc sắp xếp các đoạn thơ trong bài thơ, các yếu tố, các hệ thống trong từng bài thơ, tập thơ,..." (lời nói đầu, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca); "Công trình này

đặt nhiệm vụ nghiên cứu hiện tợng âm tiết nh là một đối tợng nghiên cứu ngôn

ngữ học mang những chức năng nhất định trong những ngôn ngữ thuộc loại hình cơ cấu khác nhau" (Lời dẫn, Âm tiết và loại hình tiếng Việt).

+ Kiểu mở gián tiếp: kiểu mở cha đi thẳng vào vấn đề cần trình bày, mà dẫn dắt các ý từ xa đến gần, trình bày các thông tin xung quanh để dẫn vào vấn đề chính. Trích đoạn văn mở đầu trong phần giới thiệu Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt, PGS.TS Phan Mậu Cảnh viết: "Khi con ngời giao tiếp hàng

ngày với nhau, ngời ta có thể dùng cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu để trao đổi thông tin, nhng phơng tiện cơ bản nhất vẫn là ngôn ngữ. Suy cho cùng, không có t t- ởng, tình cảm,.... Văn bản là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có ngôn ngữ học". Trong ví dụ này, để đa ra kết luận "văn bản là ...

đối tợng nghiên cứu của ngôn ngữ học" tác giả từ chỗ giới thiệu "phơng tiện giao tiếp cơ bản nhất của con ngời và ngôn ngữ", trong đó "văn bản sản phẩm .... hoàn chỉnh nhất, trọn vẹn nhất...".

- Về vai trò, chức năng: đoạn văn mở đầu có vai trò nêu và định hớng đối t-

ợng nghiên cứu. Là một phần trong cấu trúc nội tại của phần giới thiệu, đoạn mở đầu cùng với hai phần còn lại tạo thành một văn bản hoàn chỉnh, cân đối.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w