Nội dung phần giới thiệu văn bản qua lời ngời khác

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 71)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2. Nội dung phần giới thiệu văn bản qua lời ngời khác

3.2.1. Phần giới thiệu nêu vấn đề, định hớng đối tợng nghiên cứu

Đặc trng của phần giới thiệu là trình bày trớc một số ý kiến, nêu và giới thuyết một số vấn đề có liên quan đến nội dung, mục đích của cuốn sách, định hớng đối tợng nghiên cứu cho độc giả.

Khi nghiên cứu về "Văn học Trung Quốc", trích phần giới thiệu tác giả đã giới thuyết những vấn đề về văn học Trung Quốc nh: "...Văn học Trung Quốc

là một nền văn học phong phú, lâu đời. Ngay trớc công nguyên, nó đã có những thành tựu rực rỡ nh Kinh Thi, văn xuôi triết học, Sở từ, Sở kí. Nền văn học đó đã sản sinh ra những danh nhân văn hóa nổi tiếng nh Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn,... đã có những sáng tạo nghệ thuật độc đáo nh Thơ Đờng, Tiểu thuyết chơng hồi Minh Thanh,...."; về mối quan hệ giữa văn học Trung

Quốc và văn học Việt Nam "Văn học Trung Quốc, đặc biệt là văn học Trung

Quốc cổ trung đại, đã có một mối quan hệ đa dạng và mật thiết với văn học Việt Nam...."; về tác dụng của việc học lịch sử văn học Trung Quốc "chúng ta

sẽ có cơ hội và điều kiện hiểu thêm một số mặt về nội dung hoặc hình thức của văn học cổ điển Việt Nam". Nh vậy, ở đoạn trích trong phần giới thiệu này

tác giả đã nêu và định hớng cho độc giả biết là đối tợng nghiên cứu của cuốn sách là những vấn đề về văn học Trung Quốc. Hay trong lời giới thiệu cho cuốn "Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt" của tác giả Trần Ngọc Thêm, GS. Nguyễn Đức Dân đã dẫn dắt bạn đọc đến với đối tợng mà cuốn sách nghiên cứu. Trớc hết, tác giả đa ra nhận xét: "... đối tợng nghiên cứu của ngôn ngữ học

không chỉ là những từ, những câu mà còn là... những văn bản". Nh vậy, ngời

đọc có thể hình dung đợc phạm vi mà cuốn sách nghiên cứu sẽ là những vấn đề về văn bản, nhng đấy là những vấn đề gì? "... Vậy là trong một văn bản các

câu có liên kết chặt chẽ với nhau", "Các câu đợc liên kết với nhau nh thế nào... chúng đợc liên kết với nhau về phơng diện nội dung cũng nh về phơng diện hình thức...". Qua lời giới thiệu này, ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc vấn đề

mà cuốn sách sẽ triển khai là: hai hệ thống liên kết (liên kết hình thức và liên kết nội dung) trong văn bản.

Việc định hớng đối tợng nghiên cứu và những giới thuyết xung quanh vấn đề này nhằm dẫn dắt ngời đọc đến với nội dung chính một cách tự nhiên và dễ dàng hơn.

3.2.2. Phần giới thiệu nêu nhận xét, đánh giá về chính văn

Phần giới thiệu với chức năng cơ bản của nó là giới thiệu và bổ sung những thông tin liên quan đến chính văn. Thông qua việc giới thiệu này mà ngời viết có thể nêu lên những nhận xét, đánh giá của mình đối với cuốn sách. Đó là những lời đánh giá về ví trí, vai trò, ý nghĩa, là sự khẳng định về nội dung, khẳng định sự tìm tòi cái mới trong quá trình nghiên cứu,.... Ngời tham gia viết lời giới thiệu thiên về nội dung nhận xét, đánh giá này không phải ai cũng làm đợc. Để có đợc những sự đánh giá chính xác và khoa học đòi hỏi ngời viết phải sự hiểu biết uyên thâm về đối tợng nghiên cứu của cuốn sách, thờng đó là một

cá nhân có uy tín khoa học (giáo s, tiến sĩ,...) hay nhà xuất bản (nếu là nhà xuất bản viết thì mang tính chất giới thiệu, quảng cáo hơn là bình luận, đánh giá nội dung của cuốn sách). Những nhận xét, đánh giá này thiên về chiều hớng tích cực. Việc giới thiệu chính văn qua lăng kính của ngời khác vừa khách quan vừa tạo niềm tin, sự hấp dẫn đối với ngời đọc. Những thông tin kiến giải về nội dung đợc đề cập phần nào mở lối giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận trực tiếp chính văn. Nhìn chung, các tác giả nhận xét và đánh giá về những vấn đề sau:

+ Vị trí, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: Khi viết lời giới thiệu cho cuốn sách "Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt" của tác giả Trần Ngọc Thêm, GS. Nguyễn Đức Dân đã đánh giá về vị trí (1) và vai trò (2) của cuốn sách nh sau:

(1) "Cuốn sách "Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt" của PGS. TS. Trần

Ngọc Thêm là cuốn sách đầu tiên của Việt Nam nghiên cứu về ngôn ngữ học văn bản".

(2) "Sự thành công của cuốn sách còn ở chỗ nó mở đờng cho hàng loạt

các công trình nghiên cứu khác về ngôn ngữ học văn bản ở Việt Nam và nó đã thúc đẩy tích cực việc đa môn Ngữ pháp văn bản vào chơng trình giảng dạy Tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông nh hiện nay... ".

Nh vậy, qua sự giới thiệu này ta thấy đợc vị trí, vai trò của đối tợng mà tác giả nghiên cứu. Có thể, bạn đọc cũng sẽ rút ra đợc những vai trò của cuốn sách sau khi đã đọc kỹ, nhng sự khẳng định đây là công trình "đầu tiên" nghiên cứu về ngôn ngữ học văn bản, vai trò "mở đờng" cho những công trình khác nghiên cứu về ngôn ngữ học ở Việt Nam thì đòi hỏi phải có tầm bao quát rộng về tình hình nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam. Điều này không phải độc giả nào cũng có thể nhận thấy. Vì thế, sự đánh giá này không những giúp ngời đọc hiểu thêm về vai trò và vị trí của công trình mà còn làm tăng giá trị cho nó.

+ Khẳng định giá trị khoa học về nội dung và phơng pháp nghiên cứu.

Bằng sự phân tích, đối chiếu trong cách nhận xét, GS. TS. Nguyễn Văn Khang - tác giả Lời giới thiệu cuốn "Giáo trình Ngôn ngữ học" đã khẳng định giá trị nội dung và phơng pháp nghiên cứu của cuốn sách: "Nội dung khoa học trong

cuốn sách này rất nhiều nhng không rối, nhờ cách trình bày sáng rõ. Kiến thức trong cuốn sách này khái quát, trừu tợng và khó, nhng không gây cảm giác choáng ngợp, làm nản lòng ngời đọc mà trái lại đợc xâu chuỗi liền mạch, gây hứng thú cho ngời đọc,.... Tất cả đã làm nên một thành công không thể phủ nhận cả về nội dung khoa học lẫn phơng pháp s phạm của cuốn sách này

".

+ Đánh giá năng lực nghiên cứu của tác giả cũng là một cách để khẳng định giá trị công trình.

Một công trình có giá trị khoa học khi tác giả của nó là ngời trình độ và năng lực nghiên cứu khoa học. GS. TS. Lê Quang Thiêm trong Lời giới thiệu cho cuốn "Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển c đến thủ đô" viết: (1) "... Càng đọc, chúng tôi càng ngạc nhiên về sức đọc, khả năng tổng quát

và năng lực phân tích sắc sảo của chị...."; (2) "Các tác là những ngời am hiểu lĩnh vực nghiên cứu của mình và cũng am hiểu các đối tợng của mình: anh chị em sinh viên và học viên sau đại học... " (Trích Lời nói đầu, Thành phần câu Tiếng Việt). Ngời đọc cảm thấy tin tởng vào chất lợng cuốn sách hơn khi

tác giả của nó đợc một ngời có uy tin khoa học đánh giá cao nh vậy.

+ Giới thiệu những u điểm của cuốn sách cũng là một cách đề cao giá trị của nó.

Việc nêu ra những u điểm cùng với quá trình phân tích, lập luận để chứng minh điều mình nói, tác giả phần giới thiệu đã đồng thời làm rõ những vấn đề liên quan đến nội dung chính văn. Ví dụ: "Theo tôi, "Những yếu tố cơ sở của

ngôn ngữ học đại cơng" của V.B. Kasevich có ba u điểm cơ bản sau.... ".

Trong khi trình bày các u điểm các tác giả đã phân tích nội dung, cách thức trình bày, vai trò, ý nghĩa,... nhằm tạo ra những lập luận có sức thuyết phục nhất. Trình bày u điểm "Cuốn sách có tầm bao quát khá rộng và có tính cập

nhật cao" - một trong ba u điểm của cuốn "Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng" đã dẫn ở trên, ngời viết lời giới thiệu đã lập luận nh sau: "Tác giả đề cập từ những vấn đề kinh điển nh bản chất của ngôn ngữ, tính hệ thống và tính ký hiệu của ngôn ngữ,... cho đến những vấn đề hiện đại nh ngôn ngữ học tạo sinh, ngữ nghĩa học tạo sinh, ngôn ngữ học tâm lý,.... Tính thời sự còn cảm nhận đợc cả trong từng chơng mục (nh các chơng về cú pháp, ngữ nghĩa, nghiên cứu loại hình ngôn ngữ,...). Rõ ràng, tuy tác giả khiêm tốn mà nhấn mạnh rằng mình chỉ bàn đến những yếu tố cơ sở thôi, nhng trên thực tế thì cuốn sách nhỏ này gần nh đã bao quát một cách tài tình gần nh hết cả các vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học đại cơng rồi ". Với một kết luận " Rõ ràng, tuy tác giả khiêm tốn... nhng trên thực tế thì..." thì giá trị cuốn sách đã nâng lên

một nấc thang mới. Việc làm này của ngời giới thiệu còn nhằm mục đích thu hút sự quan tâm, chú ý của bạn đọc.

+ Sau khi đã nhận xét, đánh giá về vị trí, vai trò, nội dung, cách thức trình bày,... là những nhận xét mang tính tổng quát về ý nghĩa và tác dụng của nó đối với độc giả.

Phần này vừa khẳng định giá trị vừa có tính chất "quảng cáo" cuốn sách. "Chúng tôi đã đọc bản thảo này với sự quan tâm và thú vị thật sự về nội dung

phong phú, tính đa dạng của các khía cạnh, và cả về các giải pháp của tác giả. Tất nhiên đây cha phải là tài liệu cuối cùng về vấn đề này trong một cố gắng không bao giờ ngừng của giới Việt ngữ học, nhng tôi có thể nói một cách tin tởng rằng đây là một cuốn sách tốt, rất bổ ích cho anh chị em sinh viên năm cuối, học viên sau đại học và những ai quan tâm đến cú pháp Tiếng Việt

trong giai đoạn của chúng ta." (Lời giới thiệu, Thành phần câu tiếng việt). Với

những từ ngữ mang sắc thái khẳng định nh "tin tởng", "đây là" càng làm cho giá trị cuốn sách đợc tăng lên.

Nhìn chung, việc giới thiệu chính văn qua nhận xét, đánh giá của ngời khác thực sự là lời giới thiệu "có sức nặng". Thông qua, những phân tích, đánh giá,... những thông tin liên quan đến chính văn đợc đề cập tới, đồng thời tạo nên sự hấp dẫn thu hút sự quan tâm, chú ý của tác giả. Những kiến giải và phân tích để đa ra những nhận xét, đánh giá (mặc dù còn khái quát vì dung lợng của phần giới thiệu không cho phép viết dài, trừ một số trờng hợp cần thiết) nh là những định hớng gợi mở cho ngời đọc để chiếm lĩnh nội dung đợc triển khai cụ thể ở phần sau một cách tốt hơn.

3.3. So sánh phần giới thiệu trong văn bản khoa học xã hội với phần giới thiệu của các loại văn bản khác thiệu của các loại văn bản khác

3.3.1. Phần giới thiệu trong văn bản khoa học xã hội với Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật bản nghệ thuật

3.3.1.1. Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật

Cùng với lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa, lời cảm ơn, lời cam đoan, lời

đề tặng... Lời đề từ cũng là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu văn bản. Nếu

nh Phần giới thiệu văn bản (lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa...) là một phần

phụ kèm theo văn bản chính văn thờng xuất hiện trong các văn bản khoa học thì

Lời đề từ lại xuất hiện với tần số cao trong văn bản nghệ thuật. Nh một phơng

tiện, một đơn vị giao tiếp dụng học mang màu sắc tu từ Đề từ có ý nghĩa nhất định đối với tác giả, với những thông tin thẩm mĩ của văn bản chính văn cũng nh đối với độc giả. GS. Hoàng Phê định nghĩa: "Đề từ là câu ngắn gọn, cô

đọng dẫn ra ở đầu tác phẩm hoặc chơng sách để nói lên t tởng chủ đạo của tác phẩm hoặc chơng sách đó" [34; 38]. Nh vậy, chúng ta có thể hiểu: Đề từ là

tục ngữ - ca dao,.... đợc đặt trớc tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm (ch- ơng, hồi, phần...) nhằm nêu lên chủ đề t tởng của tác phẩm hoặc hớng ngời đọc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả.

Đề từ là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu. Điều này có nghĩa là đề từ không nằm trong văn bản chính văn, nó là một yếu tố đi kèm, nhng lại mang tính độc lập tơng đối của của một văn bản đặc biệt - văn bản bậc hai của văn bản lớn.

Đề từ có thể là một câu, hay một đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm đợc tác giả lựa chọn. Ví dụ, Tố Hữu đã lấy một câu trong bài "Mẹ Tơm" để làm đề từ cho cả tập thơ "Gió lộng":

"Gió lộng đờng khơi rộng đất trời"

Đề từ cũng có thể lấy từ bên ngoài tác phẩm, nghĩa là tác giả mợn lời ngời khác: một hay những câu thơ, câu nói hay câu ca dao - tục ngữ.... Lời đề từ cho tiểu thuyết "Đôi bạn" của tác giả Nhất Linh đợc lấy từ bốn câu thơ trong bài "Nhặt lá bàng" của Thế Lữ:

"Cơn gió thổi lá bàng rơi lác đác

Cùng rơi theo loạt nớc đọng trên cành Những cây khô đã chết cả màu xanh Trong giây phút lạnh lùng tê tái ấy."

Lời đề từ không nhất thiết tác phẩm nào cũng cần có nhng tác giả nào biết dùng lời đề từ phù hợp nó sẽ trở thành yếu tố hỗ trợ đắc lực trong việc thể hiện nội dung cũng nh giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm.

3.3.1.2. Sự giống nhau giữa Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học xã hội với Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật

- Về phạm vi, vị trí: điểm giống nhau giữa phần giới thiệu trong văn bản

khoa học và lời đề từ trong văn bản nghệ thuật trớc hết, cả hai đều thuộc lốc ngoại biên mở đầu, đều là phần phụ kèm theo và có tính độc lập với chính văn. Chúng đều là dạng "văn bản ký sinh" vào chính văn. Cũng giống nh phần giới thiệu mở đầu trong các văn bản khoa học, lời đề từ trong văn bản nghệ thuật (từ thơ, văn xuôi, kịch...) vị trí của chúng thờng xuất hiện sau tiêu đề của văn bản chính văn. Có thể hình dung vị trí của chúng trong bố cục văn bản nh sau:

Ngay sau nhan đề bài thơ "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên là những câu đề từ, tiếp đó là văn bản thơ:

Tiếng hát con tàu

Tây Bắc ? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ Quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu? Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?

(...)

- Về tác giả: viết về hai phần này đều gồm hai đối tợng là: tác giả chính văn

và tác giả ngoài chính văn.

- Về chức năng: là văn bản phụ đi kèm nên chức năng cơ bản của nó là bổ

sung, làm rõ nội dung chính văn. Điểm gặp nhau của phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học và lời đề từ trong văn bản nghệ thuật là chức năng đề

Tiêu đề

Phần giới thiệu (Lời đề từ) Văn bản chính văn

dẫn, dự báo về nội dung chính của chính văn. Với phần giới thiệu, chức năng dự báo đợc thể hiện qua việc tác giả trình bày ngắn gọn nội dung cơ bản của các phần cụ thể ở việc cung cấp các thông tin về bố cục công trình (tức là thông báo về trình tự nội dung cuốn sách), qua việc tóm tắt nội dung chính hay qua những phân tích, bình luận, nhận xét,... về chính văn. Còn với lời đề từ, dù nó là lời đề từ cho một bài thơ, một truyện ngắn hay một tiểu thuyết vài trăm trang thì chứa đựng trong nó là cái thần thái của tác phẩm. "Ngời ta chỉ xấu xa, h hỏng trớc

đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ và nớc mắt là một miếng kiếng biến hình

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w