Phần giới thiệu tóm tắt văn bản chính văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 57 - 61)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.1. Phần giới thiệu tóm tắt văn bản chính văn

3.1.1.1. Phần giới thiệu tóm tắt bố cục chính văn

Trong phần giới thiệu của văn bản khoa học có quy mô lớn (ở dạng cuốn sách) thông thờng ngời ta trình bày ngắn gọn bố cục các phần sẽ đợc triển khai trong chính văn. Văn bản khoa học triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ bằng các đề mục ở nhiều tầng bậc khác nhau, đó là các phần, các chơng, mục,.... Nh vậy, việc tóm tắt bố cục chính văn chính là việc trình bày ngắn gọn trình tự các luận điểm, luận cứ của chính văn theo các phần, chơng, mục,... Ví dụ:

(1) "Giáo trình Nhân học đại cơng bao gồm mời chơng....

- Chơng 1: Những vấn đề chung của nhân học (PGS.TS. Nguyễn Văn Tiệp) - Chơng 2: ...

- Chơng 10: Nhân học ứng dụng.... ". (Trích lời giới thiệu, Nhân học đại cơng)

Phần giới thiệu mở đầu này do tác giả chính văn viết sau khi đã hoàn tất các phần triển khai, hoặc do ngời khác viết (thờng là ngời cùng chuyên ngành, có sự am hiểu về vấn đề mà chính văn trình bày) sau khi đã tìm hiểu, đọc kỹ nội dung đã đợc triển khai trong chính văn. Tuy nhiên, đề cơng nêu ra trong phần giới thiệu này hết sức sơ lợc, có thể đó chỉ là việc giới thiệu các chơng, mục và trích dẫn tiêu đề của các chơng, mục:

(2) "... Giáo trình này ngoài phần mở đầu, có năm chơng và một phần

phụ lục. Năm chơng đó là: Chơng I. Ngôn bản và văn bản; Chơng II. Liên kết văn bản: mạch lạc; Chơng III. Liên kết văn bản: liên kết hình thức; Chơng IV. Đoạn văn và liên kết trong văn bản; Chơng V. Kết cấu của văn bản. Phần phụ lục có tiêu đề Lỗi về đoạn văn...." (Trích mở đầu , Giáo trình ngữ pháp văn

bản); "Cuốn giáo trình này gồm ba chơng. Chơng 1: Văn bản và văn bản khoa học....Chơng 2: Xây dựng đoạn văn.... Chơng 3: Luyện câu - Dùng từ và chính tả...." (Trích lời nói đầu, Giáo trình tiếng việt thực hành).

Nh vậy, trớc khi đi vào tìm hiểu nội dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong chính văn ngời đọc có thể hình dung đợc trên những nét lớn các phần, các ch- ơng sẽ đợc triển khai qua phần giới thiệu văn bản. Điều này, giúp ngời đọc có đ- ợc một cái nhìn bao quát, toàn cục về cách thức triển khai chính văn sẽ đợc tác giả trình bày ở phần sau. Đồng thời, cũng thấy đợc mức độ giải quyết vấn đề đặt ra của tác giả chính văn.

3.1.1.2. Tóm tắt nội dung chính của chính văn

Nội dung chính là những vấn đề cơ bản đợc triển khai trong chính văn. Tóm tắt nội dung chính là một hình thức rút gọn nội dung dới dạng ngắn gọn nhất. ở đây, chúng ta sẽ không thấy hệ thống luận điểm khoa học trong dạng chi tiết sinh động, đầy sức thuyết phục mà chỉ bắt gặp những luận điểm, những "phát hiện" ở dạng cô đọng nhất của công trình.

Tóm tắt nội dung chính văn cũng là một cách thức giới thiệu chính văn với bạn đọc.Vấn đề mà ngời đọc quan tâm nhất khi đọc một cuốn sách là: nội dung của nó đề cập đến vấn đề gì? Vì thế, trong phần giới thiệu ngời viết thờng giới thuyết về nội dung sẽ đợc triển khai trong chính văn. Một lời nói đầu, lời giới thiệu,... dù ngắn gọn nhất các tác giả cũng cố gắng nêu đợc một cách khái quát vấn đề cơ bản trong chính văn. Nội dung tóm tắt chính văn trong phần giới thiệu đợc thể hiện qua những cách sau:

- Tóm tắt nội dung theo dạng đề cơng.

Đây là cách thức giới thiệu nội dung khá phổ biến trong các lời nói đầu, lời giới thiệu,.... Việc tóm tắt nội dung theo bố cục của chính văn cũng đồng nghĩa với việc trả lời cho câu hỏi: phần, chơng, mục,... này nói về vấn đề gì? Trong

Lời nói đầu cuốn sách "Phơng pháp luận nghiên cứu văn học" tác giả Nguyễn

Văn Dân đã nêu nội dung chính của cuốn sách nh sau: "Cuốn sách của tôi đợc

chia làm ba chơng. Trong chơng I, Phơng pháp luận nghiên cứu văn học - một

bộ phận của lý luận văn học, tôi sẽ trình bày vấn đề xác định bản chất và chức

năng, nhiệm vụ cũng nh vị trí của lĩnh vực phơng pháp luận nói chung và ph- ơng pháp luận nghiên cứu văn học nói riêng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.... Do đó, tiếp theo chơng I, ở chơng II với nhan đề "Các phơng pháp sử

dụng...", tôi sẽ bàn đến khái niệm phơng pháp và giới thiệu một số phơng

pháp chủ yếu đã và đang có thể áp dụng cho ngành nghiên cứu văn học. Và khi đề cập đến các phơng pháp đó, tôi sẽ giới thiệu cả cơ sở phơng pháp luận của chúng khi thấy cần thiết. Cuối cùng, ở chơng III, tôi đề cập đến yêu cầu về tổng hợp và liên ngành, đó cũng là đầu đề của chơng này... ". Đối chiếu với

nội dung đợc triển khai trong chính văn, chúng tôi thấy việc tóm tắt những vấn đề chính đợc tác giả trình bày khá cụ thể và chi tiết.

Ưu điểm của việc tóm tắt nội dung theo bố cục chính văn là:

+ Vì tóm tắt theo thứ tự từng phần, từng chơng,... nên nội dung tóm tắt khá chi tiết và cụ thể.

+ Ngời đọc vừa có cái nhìn bao quát về bố cục đồng thời nắm đợc những vấn đề cơ bản theo từng chơng, mục cụ thể.

- Tóm tắt bằng cách nêu khái quát vấn đề mà chính văn đề cập.

Đây cũng là một dạng tóm tắt đợc nhiều tác giả sử dụng. Với cách thức tóm tắt này, tác giả đã giúp ngời đọc có đợc một cái nhìn về nội dung ở dạng tổng quát nhất. Ví dụ:

(1) "Nội dung của giáo trình đề cập đến các vấn đề có tính cập nhật của

thoại, ý nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn và nghĩa tình thái." (Trích lời nói đầu, Ngữ dụng học).

(2) "Cuốn Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam ghi chép toàn bộ hệ thống

lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay một cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tra cứu.

Ngoài ra, cuốn sách còn giới thiệu một số danh nhân, anh hùng dân tộc và nhân vật lịch sử để minh họa" (Trích lời nhà xuất bản, Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam).

ở ví dụ (1), ngời đọc có thể hình dung đợc những nội dung mà cuốn "Ngữ dụng học" sẽ triển khai là: sự quy chiếu và chỉ xuất khi nói, lập luận, quy tắc hội thoại, ý nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn và nghĩa tình thái - nhứng vấn đề của lý thuyết hội thoại.

Ví dụ (2), nội dung cuốn sách là: "những ghi chép toàn bộ hệ thống lịch sử

Việt Nam... ".

Nhìn chung, với cách giới thiệu nội dung này thì ngời đọc mới chỉ nắm bắt đợc những vấn đề chính sẽ đợc triển khai mà cha biết đợc bố cục triển khai nh thế nào.

- Tóm tắt nội dung bằng cách nêu chủ đề của cuốn sách.

Chủ đề là những vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm đợc tác giả nêu ra và cắt nghĩa. Để góp phần giúp ngời đọc lĩnh hội đợc nội dung, ngay trong phần giới thiệu tác giả trực tiếp khái quát chủ đề của cuốn sách. Đây là những vấn đề lớn sẽ đợc triển khai ở nội dung chính văn. Ví dụ:

(1) "Công trình này trình bày những suy nghĩ của tôi về mối quan hệ giữa

văn học và văn hóa Việt Nam" (Trích lời nói đầu, Thử xét văn hóa, văn học bằng ngôn ngữ học).

ở ví dụ (1), tác giả đã khái quát chủ đề của công trình "Thử xét văn hóa,

văn học bằng ngôn ngữ học". Đó là: mối quan hệ giữa văn học và văn hóa Việt

Nam. Và những mối quan hệ này sẽ là những nội dung đợc triển khai, phát triển ở phần chính văn.

(2) "... Tập sách này phản ánh những kiến thức của ông về một số vấn đề

liên quan đến ngôn ngữ, văn học và văn hóa dân tộc." (Trích lời nói đầu, Tiếng việt, văn việt, ngời việt). Nh vậy, ở ví dụ (2) ta có thể nhận ra chủ đề của

cuốn sách "Tiếng việt, văn việt, ngời việt" đề cập là: những vấn đề về ngôn ngữ, trung tâm là Tiếng Việt, những vấn đề về văn học và văn hóa ngời Việt. Những vấn đề này sẽ đợc triển khai và phát triển ở chính văn trên 3 chủ đề lớn đã giới thiệu đó.

Chủ đề thể hiện nội dung trọng tâm, đối với ngời viết xác định chủ đề giúp cho sự trình bày đợc rành mạch, duy trì sự thống nhất về nội dung cho toàn bộ công trình nghiên cứu, đối với ngời tiếp nhận, việc biết trớc chủ đề sẽ giúp cho sự tiếp cận nội dung đợc nhanh chóng và chính xác.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w