Phần kết thúc

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 48)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.4. Phần kết thúc

Là phần khép lại văn bản, hoặc khép lại vấn đề đợc triển khai. Phần kết của phần giới thiệu văn bản là lời tác giả nhìn chung không kết luận lại những vấn đề đã trình bày mà phần này đợc tác giả dành riêng để bộc lộ những tình cảm riêng t cá nhân của bản thân. Ta có thể hình dung những vấn đề đợc nói đến trong phần kết thúc nh sau: [đoạn văn 1 (...chúng tôi xin chân thành cảm ơn...) + đoạn văn 2 (... chúng tôi hy vọng....) + địa danh, ngày tháng, họ tên ngời viết], ví dụ:

"Trong quá trình viết chuyên luận này, chúng tôi đợc sự giúp đỡ rất tận

tình và có hiệu quả" của nhà thơ Huy Cận, ngời đã sáng tạo ra những tác phẩm thơ ca đặc sắc để giúp cho chúng tôi chọn làm đối tợng nghiên cứu, ng- ời đã cung cấp nhiều t liệu quý giá để chúng tôi tham khảo, ngời đã góp nhiều ý kiến bổ ích cho chúng tôi khi viết tập sách này.

Chuyên luận của chúng tôi đợc thực hiện dới sự hớng dẫn khoa học của giáo s Hà Minh Đức, ngời đã dìu dắt giúp đỡ tôi suốt mấy chục năm qua, ngời có ảnh hởng tốt đẹp và quan trọng đối với chúng tôi trên con đờng học tập và nghiên cứu. Nhân dịp cuốn sách đợc xuất bản, chúng tôi tr ớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với nhà thơ Huy Cận và giáo s Hà Minh Đức.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ giáo và sự cổ vũ nhiệt tình của các thầy cô giáo và đồng nghiệp xa gần. Chúng tôi xin cảm ơn Nhà xuất bản Văn học đã tạo điều kiện cho cuốn sách ra đời.

Cuốn sách chắc chắn còn nhiều hạn chế, mong đ ợc sự chỉ giáo của đông đảo bạn đọc.

Hà Nội, mùa thu 2001

Trần Khánh Thành"

(Trích lời nói đầu, Thi pháp thơ Huy cận (chuyên luận)). Đối với phần giới thiệu là lời ngời khác thì đoạn kết thờng là: [đoạn văn tổng kết lại nội dung đã trình bày + ... xin trân trọng giới thiệu... + địa danh, ngày tháng, họ tên ngời viết], ví dụ:

"Chúng tôi đã đọc bản thảo này với sự quan tâm và thú vị thật sự về nội

dung phong phú, về tính đa dạng của các khía cạnh, và cả về các giải pháp của tác giả. Tất nhiên ở đây cha phải là tài liệu cuối cùng về vấn đề này trong một cố gắng không bao giờ ngừng của giới Việt ngữ học, nhng tôi có thể nói một cách tin tởng rằng đây là một cuốn sách tốt, rất bổ ích cho anh chị em sinh viên năm cuối, học viên sau đại học và những ai quan tâm đến cú pháp Tiếng Việt trong giai đoạn của chúng ta.

Với cảm tình sâu sắc về cuốn sách, tôi xin giới thiệu công trình này với bạn đọc.

Hà Nội, tháng 6 năm 1998 GS. Đinh Văn Đức

Chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Trờng ĐHKH Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội"

(Trích lời giới thiệu, Thành phần câu Tiếng Việt)

Việc đa ra mô hình này chúng tôi cũng xin lu ý rằng: không phải tất cả các phần kết thúc trong phần giới thiệu đều viết nh vậy (mà đây chỉ là số nhiều), còn có nhiều cách kết thúc khác tùy theo mục đích và dụng ý của ngời viết. Có khi phần kết thúc chỉ là một câu nh:

(1) "Tin rằng với cách sử dụng sách bài tập nh đã nêu trên, anh (chị) sẽ

thu đợc những kết quả mong muốn.

Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2006

Các tác giả"

(Trích lời nói đầu, Bài tập Ngữ văn 10) Có khi đó là lời cảm ơn + địa danh, ngày tháng, họ tên tác giả:

(2) "Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Thuận

Hóa, Xí nghiệp in Chuyên dùng, Hội Văn nghệ, Sở Giáo dục và trờng Quốc học tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho tập sách của chúng tôi đợc ra mắt công chúng.

Huế, tháng 4 - 1999 Tác giả Mai Văn Hoan"

(Trích cùng bạn đọc, Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử) (Trích lời nói đầu, Ngữ pháp Tiếng Việt các phát ngôn đơn phần) Trong phần kết thúc phần giới thiệu, chúng ta thờng bắt gặp hình thức tách đoạn nhằm mục đích nhấn mạnh ý nh:

(1) "Với tinh thần thật sự cầu thị, chúng tôi rất mong các thầy cô giáo

trong quá trình sử dụng sẽ góp những ý kiến quý báu để cuốn sách có dịp nâng cao chất lợng.

Xin chân thành cảm ơn!

Các tác giả".

(Trích lời nói đầu, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII) (2) "Lỗ Tấn tiên sinh có nói rằng:

"Khi tôi im lặng, tôi thấy mình vững chắc. Tôi vừa cất tiếng liền thấy mình trống không."

Biên soạn xong cuốn sách nhỏ này, chúng tôi cũng nhận thấy còn nhiều khiếm khuyết. Mong rằng bạn đọc khi đọc sách này thấy chỗ nào hợp lý và cần thiết thì sử dụng, chỗ nào khiếm khuyết thì bổ sung và điều chỉnh; vì mục đích của chúng ta là đem lại cho các em học sinh những điều đúng đắn và tốt đẹp. Rất mong đợc sự đồng cảm và cộng tác của bạn đọc vì mục đích chung. Huế, năm 2001

Nguyễn Thị Bích Hải"

(Trích lời nói đầu, Văn học Châu á trong trờng phổ thông)

Một vấn đề làm nên sự đặc trng riêng của phần kết thúc trong các lời nói đầu, lời giới thiệu,... là ở cuối thờng trình bày địa danh, ngày tháng và họ tên của ngời viết.

2.3. Các phép liên kết hình thức trong phần giới thiệu văn bản

Liên kết trong văn bản là mạng lới các mối quan hệ nội dung và hình thức giữa các thành tố trong và ngoài văn bản. Có hai hệ thống liên kết: liên kết nội dung và liên kết hình thức. ở đây, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu các phép liên kết hình thức của phần giới thiệu văn bản.

Phép liên kết là cách thức sử dụng các yếu tố hình thức để thực hiện liên kết nội dung trong văn bản. Nói một cách khác, phép liên kết là sự thể hiện liên kết nội dung qua hệ thống phơng tiện hình thức. Phơng tiện liên kết là hệ thống các yếu tố hình thức dùng để thực hiện phép liên kết giữa các thành tố trong văn bản.

Nhờ có các phép liên kết, các phần (các chơng, các đoạn, các câu,...) mới có sự gắn bó chặt chẽ, đảm bảo tính mạch lạc, logic trong văn bản, làm cho văn bản không còn là những mảnh đoạn rời rạc, mơ hồ, phiếm định mà là một thể thống nhất, trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.

Các phép liên kết trong văn bản bao gồm: phép nối, phép thế, phép lặp, phép liên tởng, phép tỉnh lợc, phép tuyến tính. Đây cũng là những phép liên kết đợc sử dụng trong phần giới thiệu văn bản. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi chỉ giới thiệu một số phép liên kết đợc sử dụng tơng đối nhiều. Đó là: phép nối, phép thế và phép lặp.

2.3.1. Phép nối

Phép nối là việc dùng các từ ngữ nối có chức năng liên kết các câu trong văn bản. Phép nối đợc dùng để liên kết giữa các câu với nhau trong đoạn, giữa các đoạn với nhau trong văn bản. Phép nối có hai loại: phép nối lỏng và phép nối chặt.

- Phép nối chặt là "phơng thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện bằng sự

có mặt của từ nối (liên từ, giới từ) ở chỗ bắt đầu (liên kết hồi quy) hoặc ở chỗ kết thúc (liên kết dự báo) của nó, tạo thành một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi giữa ngữ trực thuộc với chủ ngôn" [31; 205].

- Phép nối lỏng là "phơng thức liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngôn

những phơng tiện từ vựng (từ, cụm từ) không làm biến đổi cấu trúc của nó và diễn đạt một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi mà "ngôi" còn lại là chủ ngôn" [31; 170]. Nhìn chung, phép nối là phép liên kết đợc sử dụng tơng đối nhiều trong

phần giới thiệu. Phép nối đợc dùng để liên kết giữa các câu trong đoạn, các đoạn và các phần lại với nhau. Khảo sát một số ví dụ:

(1) "Việc làm này nhằm cung cấp một cách thức, một góc nhìn sát hợp và khách quan hơn khi phân tích, bình giảng tác phẩm thơ. Mặt khác, cũng giúp ngời đọc dễ dàng kiểm tra quá trình thực hiện công việc của ngời viết và độ tin cậy của phơng thức tiếp cận đang đặt ra. Tất nhiên, đây không phải là cẩm nang để giải mã tất cả các bài thơ, mà chỉ một số lợng nhất định phù hợp với khả năng nắm bắt của nó" (Trích lời nói đầu, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc

ngôn ngữ). Các câu trong đoạn văn trên đợc liên kết với nhau bằng phép thế, bởi

những tổ hợp từ: mặt khác, tất nhiên.

(2) "Trong dân gian ta thờng lu truyền câu: Văn nh Siêu, Quát vô tiền Hán, Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đờng. (...)

Nh

vậy , từ một phía khác nhìn nhận thì cũng biết đợc thơ Đờng đã đi vào

nớc ta, gây ảnh hởng sâu rộng và đợc đánh giá, đợc hâm mộ đến mức nào" (Trích lời nói đầu, Thơ Đờng bình giải). Tổ hợp "từ nối + đại từ": nh vậy làm nhiệm vụ liên kết hai đoạn văn trên lại với nhau.

(3) "Ngày nay báo chí đã phát triển nhanh chóng, trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội hiện đại. Với sức mạnh to lớn của mình, báo chí đang hàng ngày, hàng giờ tác động vào t tởng, hành vi của mỗi con ng- ời, góp sức nặng vào việc tao ra và chi phối chiều hớng vận động của các biến cố ở mọi lĩnh vực, trên mọi quy mô (đoạn mở đầu)

Vì thế, việc nghiên cứu, tổng kết các vấn đề.... Một mặt, nó tạo ra các điều

kiện,.... Mặt khác, nó giúp cho các cơ quan báo chí,.... (đoạn triển khai)" (Lời nhà xuất bản, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí). ở ví dụ này, tác giả đã sử dụng: tổ hợp "từ nối + đại từ": vì thế để liên kết phần mở đầu với phần triển

khai. Trong phần triển khai, phép nối (tổ hợp từ cố định: một mặt, mặt khác) cũng đợc sử dụng để liên kết các câu trong đoạn.

2.3.2. Phép thế

Phép thế việc dùng những từ ngữ khác nhau ở trong các câu kết ngôn nhng có cùng nghĩa với yếu tố trong câu chủ ngôn.

- Thế đại từ: đây là phép liên kết bằng cách dùng đại từ để thay thế cho một yếu tố (từ, ngữ đã đợc nói đến ở câu chủ ngôn).

- Thế đồng nghĩa: là phép liên kết dùng các từ ngữ có cùng nghĩa ở những câu khác nhau trong văn bản.

Ví dụ: (1) "Thạch Lam là một trong những nhà báo, nhà văn và nhà phê bình dịch thuật có thành tựu. Ông đã đóng góp một phần nhất định cho nền văn học Việt Nam" (Trích lời nói đầu, Thạch Lam và văn chơng). Trong ví dụ này, đại từ "ông" ở câu kết ngôn đợc dùng để thay thế cho "Thạch Lam" ở câu chủ ngôn. Việc dùng phép thế ở đây vừa có tác dụng liên kết vừa khắc phục đợc hiện tợng lặp không cần thiết ở câu văn.

ở một ví dụ khác về thế đại từ: (2) "Qua xem xét 231 tác phẩm thơ của 90 tác giả, trải dài theo nền thơ của dân tộc (từ thế kỷ X đến nay), ngời viết đã phân loại thơ thành 4 kiểu cấu trúc văn bản (bao gồm 17 kiểu cấu trúc trực thuộc), và bình giải minh họa chúng. Hầu hết những tác phẩm hay nhóm tác phẩm thơ đợc chọn ra bình giải thuộc chơng trình văn học của bậc THCS và THPT hiện hành. Tất cả đều đợc trình bày rõ ràng, cặn kẽ." (Trích lời nói đầu,

Bình giảng thơ Đờng từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ).

2.3.3. Phép lặp

Phép lặp là việc sử dụng lại ở các câu kết ngôn các yếu tố đã xuất hiện ở câu chủ ngôn, trên cơ sở đó liên kết những câu chứa chúng lại với nhau. Trong phép lặp có ba loại: lặp từ vựng, lặp ngữ âm, lặp ngữ pháp. Phép lặp trong phần giới thiệu chủ yếu dùng phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp.

Ví dụ về lặp ngữ pháp (là lặp lại cấu trúc của câu chủ ngôn ở các câu kết ngôn) trong phần giới thiệu văn bản.

(1) "Cuốn Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt của phó giáo s tiến sĩ

Trần Ngọc Thêm là cuốn sách đầu tiên của Việt Nam nghiên cứu về ngôn ngữ

học văn bản.... Cuốn Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt của phó giáo s tiến

sĩ Trần Ngọc Thêm là một cuốn sách rất có giá trị...." (Trích lời giới thiệu, Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt).

(2) "Phong trào thơ mới lãng mạn.... là một cuộc cách mạng trong thơ ca....

Phong trào thơ mới lãng mạn là một hiện tợng không thuần nhất.... Phong trào thơ mới... là những hiện tợng văn học của Việt Nam vào những năm 30 của thể

kỷ này...." (Trích lời nói đầu, Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945).

Việc dùng phép lặp để liên kết trong phần giới thiệu ngoài tác dụng liên kết còn có tác dụng duy trì chủ đề, đề tài. Đặc trng của phần này là trình bày trớc một số vấn đề liên quan đến cuốn sách (tức là liên quan đến nội dung đề tài), vì thế trong quá trình triển khai những vấn đề liên quan đấy tên đề tài (tên cuốn sách) thờng đợc lặp lại.

2.4. Tiểu kết

Từ những điều đợc trình bày trong chơng 1, có thể nêu lên một số điểm cơ bản nh sau:

Phần giới thiệu văn bản là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu trong văn bản, xuất hiện đầu sách sau trang bìa, phụ bìa và mục lục (nếu có), đợc tách biệt với văn bản chính văn bởi đặc điểm riêng về hình thức và nội dung.

Mặc dù là phần phụ, đi kèm, bổ sung cho văn bản chính văn nhng phần giới thiệu văn bản có hình thức cấu tạo của một văn bản hoàn chỉnh. Phần giới thiệu có mô hình kết cấu thờng gặp bao gồm: Tiêu đề, phần mở đầu (thờng là đoạn

văn mở đầu), phần triển khai, phần kết thúc (một số đoạn văn + địa danh, ngày tháng, họ tên ngời viết).

Cũng nh các văn bản khác, phần giới thiệu sử dụng các phép liên kết nh: phép nối, phép thế, phép lặp,... để liên kết các câu, các đoạn, các phần với nhau để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh và thống nhất.

Chơng 3. Đặc điểm nội dung phần giới thiệu văn bản 3.1. Nội dung phần giới thiệu văn bản qua lời tác giả

3.1.1. Phần giới thiệu tóm tắt văn bản chính văn

3.1.1.1. Phần giới thiệu tóm tắt bố cục chính văn

Trong phần giới thiệu của văn bản khoa học có quy mô lớn (ở dạng cuốn sách) thông thờng ngời ta trình bày ngắn gọn bố cục các phần sẽ đợc triển khai trong chính văn. Văn bản khoa học triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ bằng các đề mục ở nhiều tầng bậc khác nhau, đó là các phần, các chơng, mục,.... Nh vậy, việc tóm tắt bố cục chính văn chính là việc trình bày ngắn gọn trình tự các luận điểm, luận cứ của chính văn theo các phần, chơng, mục,... Ví dụ:

(1) "Giáo trình Nhân học đại cơng bao gồm mời chơng....

- Chơng 1: Những vấn đề chung của nhân học (PGS.TS. Nguyễn Văn Tiệp) - Chơng 2: ...

- Chơng 10: Nhân học ứng dụng.... ". (Trích lời giới thiệu, Nhân học đại cơng)

Phần giới thiệu mở đầu này do tác giả chính văn viết sau khi đã hoàn tất các phần triển khai, hoặc do ngời khác viết (thờng là ngời cùng chuyên ngành, có sự am hiểu về vấn đề mà chính văn trình bày) sau khi đã tìm hiểu, đọc kỹ nội dung đã đợc triển khai trong chính văn. Tuy nhiên, đề cơng nêu ra trong phần giới thiệu này hết sức sơ lợc, có thể đó chỉ là việc giới thiệu các chơng, mục và trích dẫn tiêu đề của các chơng, mục:

(2) "... Giáo trình này ngoài phần mở đầu, có năm chơng và một phần

phụ lục. Năm chơng đó là: Chơng I. Ngôn bản và văn bản; Chơng II. Liên kết văn bản: mạch lạc; Chơng III. Liên kết văn bản: liên kết hình thức; Chơng IV. Đoạn văn và liên kết trong văn bản; Chơng V. Kết cấu của văn bản. Phần phụ lục có tiêu đề Lỗi về đoạn văn...." (Trích mở đầu , Giáo trình ngữ pháp văn

bản); "Cuốn giáo trình này gồm ba chơng. Chơng 1: Văn bản và văn bản khoa học....Chơng 2: Xây dựng đoạn văn.... Chơng 3: Luyện câu - Dùng từ và chính tả...." (Trích lời nói đầu, Giáo trình tiếng việt thực hành).

Nh vậy, trớc khi đi vào tìm hiểu nội dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong chính văn ngời đọc có thể hình dung đợc trên những nét lớn các phần, các ch- ơng sẽ đợc triển khai qua phần giới thiệu văn bản. Điều này, giúp ngời đọc có đ- ợc một cái nhìn bao quát, toàn cục về cách thức triển khai chính văn sẽ đợc tác giả trình bày ở phần sau. Đồng thời, cũng thấy đợc mức độ giải quyết vấn đề đặt ra của tác giả chính văn.

3.1.1.2. Tóm tắt nội dung chính của chính văn

Nội dung chính là những vấn đề cơ bản đợc triển khai trong chính văn. Tóm tắt nội dung chính là một hình thức rút gọn nội dung dới dạng ngắn gọn nhất. ở đây, chúng ta sẽ không thấy hệ thống luận điểm khoa học trong dạng chi tiết

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w