6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Phần giới thiệu trình bày những thông tin liên quan đến chính văn
3.1.2.1. Phần giới thiệu dẫn giải về mục đích; thời gian, quá trình tiến hành nghiên cứu
- Những thông tin về mục đích: Mục đích là cái vạch ra làm đích nhằm đạt
đợc. Mục đích có thể xem nh là "kim chỉ nam" trong quá trình nghiên cứu của tác giả. Mỗi cuốn sách đợc viết ra, mỗi công trình khoa học đợc nghiên cứu đều có một mục đích nhất định. Việc trình bày mục đích trong phần giới thiệu sẽ góp phần giúp ngời đọc lý giải: tại sao nội dung này lại đợc triển khai nh thế này? tại sao các phần này lại đợc bày nh vậy?.... Tất cả đều nhằm thực hiện mục đích đã đề ra. Trong phần lớn các lời nói đầu, những thông tin về mục đích th- ờng đợc các tác giả nêu một cách hiển ngôn ở đoạn mở đầu : chúng tôi viết
cuốn sách này với mục đích là... ; mục đích của cuốn giáo trình này là... ; mục đích của cuôn sách nhằm...;....
(1) "Chúng tôi viết cuốn sách này với mục đích cung cấp thêm t liệu tham
khảo cho anh chị em giáo viên trong việc giảng dạy các tác phẩm văn học Châu á" (Trích lời nói đầu, Văn học Châu á trong nhà trờng PT).
(2) "Mục đích của giáo trình Ngữ dụng học là nhằm hớng tới giúp sinh
viên, học viên cao học có sự hiểu biết về đối tợng, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của bộ môn ngữ dụng học... " (Trích lời nói đầu, Ngữ dụng học).
(3) "Mục đích cuốn sách này là cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ
âm Tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngữ văn các trờng đại học." (Trích lời mở, Giáo trình ngữ âm Tiếng Việt).
Trong các ví dụ trên, mục đích đợc các tác giả trình bày rất rõ ràng. ở ví dụ (1), mục đích là "nhằm cung cấp thêm t liệu tham khảo... "; ở ví dụ (2), mục
đích nhằm "giúp sinh viên, học viên cao học có sự hiểu biết về đối tợng, nhiệm
vụ, nội dung nghiên cứu của bộ môn ngữ dụng học... "; ở ví dụ (3), mục đích là
"cung cấp những kiến thức cơ bản về ngữ âm Tiếng Việt cho sinh viên khoa
Ngữ văn các trờng đại học... ".
- Thời gian viết, quá trình tiến hành nghiên cứu: những thông tin về thời
gian viết, quá trình tiến hành nghiên cứu sẽ góp phần làm tăng tính khoa học, nhằm đảm bảo độ tin cậy vững chắc cho những kết luận của công trình. Nhìn chung, một cuốn sách, một công trình nghiên cứu để đến đợc với bạn đọc là cả một quá trình "thai nghén" của tác giả. Từ chỗ hình thành ý tởng, đề ra mục đích, nhiệm vụ cho đến hoàn thiện là một quá trình lao động trí tuệ với tất cả niềm đam mê nghiên cứu của các khoa học. Thông thờng, cùng với việc trình bày thời gian viết là sự lý giải nhằm trả lời cho câu hỏi: "Vì sao sách lại đợc biên soạn trong khoảng thời gian dài (ngắn) nh vậy?...", ví dụ:
(1) "Tập sách mỏng này đợc khởi viết từ đầu năm 1997, đến đầu năm
2004 mới hoàn tất bản thảo. Sở dĩ có đợc khoảng thời gian biên soạn dài nh vậy vì đây không phải là một việc làm có tính chất ứng dụng đơn thuần, mà nó còn đợc dựa vào một vài phát thảo, dự cảm từ một số công trình nghiên cứu văn học ngôn ngữ để triển khai, phân tích một số bài thơ thuộc nhiều kiểu dạng khác nhau. Và qua đó cũng rà soát, kiểm chứng lại cơ sở lý luận của các phát thảo và dự cảm ấy." (Trích lời nói đầu, Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ). Trong đoạn trích phần giới thiệu này, tác giả nêu lên vấn đề: quá
trình viết kéo dài từ năm 1997 đến 2004. Đây là thời gian tơng đối dài và tác giả cắt nghĩa: "vì đây không phải là một việc làm có tính chất ứng dụng đơn
thuần,..."; Hay trong một ví dụ khác, tác giả nêu quá trình nghiên cứu là nhằm
mục đích làm tăng giá trị, độ tin cậy của công trình: (2) "Tiêu đề văn bản Tiếng
Việt là kết quả của một quá trình làm việc cần mẫn, thận trọng và sáng tạo trong nhiều năm của TS. Trịnh Sâm.... " (Trích lời giới thiệu, Tiêu đề văn bản Tiếng Việt).
Việc trình bày những thông tin xung quanh thời gian viết, quá trình tiến hành nghiên cứu một mặt nhằm thể hiện tâm huyết của ngời viết, mặt khác cũng thể hiện tính công phu và khoa học của công trình nghiên cứu. Bên cạnh việc trình bày quá trình viết, việc giới thiệu những ngời tham gia nghiên cứu cũng làm tăng độ tin cậy và tính khoa học của công trình. Trong các công trình do tập thể biên soạn, ngời tham viết các phần, các chơng sẽ đợc giới thiệu một cách cụ thể, nh:
(1) "Những ngời soạn thảo giáo trình đợc phân công nh sau:
Phần I. Tổng luận
Chơng I, II: TS. Vũ Đức Nghiêu và PGS. Hoàng Trọng Phiến. Chơng III, IV: TS. Vũ Đức Nghiêu
Phần II. Cơ sở ngữ âm học và ngữ âm Tiếng Việt. PGS. TS. Mai Ngọc Chừ...." (Trích lời nói đầu, Cơ sở Ngôn ngữ học và Tiếng Việt).
(2) "Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh là một trong những chuyên gia đầu ngành
về lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Vì thế, tập giáo trình đợc đảm bảo về chất lợng khoa học và tính hiện đại.... " (Trích cùng bạn đọc, Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam).
Trong ví dụ (1) liệt kê cụ thể họ tên, chức danh các nhà khoa học tham gia nghiên cứu, ví dụ (2) giới thiệu kèm theo những đánh giá cao về tác giả. Những thông tin nh vậy mặc nhiên đã khẳng định giá trị và độ tin cậy của công trình.
3.1.2.2. Phần giới thiệu giới thuyết về vai trò, ý nghĩa, của đối tợng nghiên cứu.
Vai trò và ý nghĩa của đối tợng nghiên cứu là vấn đề đợc ngời tiếp nhận quan tâm nhiều nhất. Vì vậy, trong phần giới thiệu một số công trình tác giả th- ờng nêu lên sự cần thiết của những tri thức đợc đề cập, ví dụ:
(1) "Nh vậy, những tri thức ngôn ngữ học là hữu ích cho bất cứ ai. Nó rất
cần thiết đối với những ngời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu. Những ng- ời làm công cụ nghề nghiệp nh các nhà văn, nhà báo, các cán bộ tuyên truyền,... cũng không thể không biết ngôn ngữ học... " (Trích lới nói đầu, Dẫn luận Ngôn ngữ học). Trong đoạn trích Lời nói đầu này, tác giả đã giới thuyết
vai trò của những tri thức ngôn ngữ học là hữu ích cho bất cứ ai, đó là: ngời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu, nhà văn, nhà báo, cán bộ tuyên truyền,....
(2) "Thiếu những tri thức Tiếng Việt lịch sử, ngời dạy nhiều khi lúng túng
và có những cách xử lý khiên cỡng, thiếu chính xác." (Trích lời nói đầu, Tìm hiểu lịch sử Tiếng Việt). ở ví dụ (2) vai trò của tri thức Tiếng Việt lịch sử đợc hiện lên bằng sự liên hệ ngợc lại, nếu thiếu những tri thức này thì: "ngời dạy sẽ
3.1.2.3. Phần giới thiệu chỉ dẫn cách thức trình bày, sử dụng; phơng pháp nghiên cứu; định hớng triển khai của chính văn
- Chỉ dẫn cách thức trình bày: việc giới thiệu, làm rõ cách thức trình bày,
biên soạn sẽ giúp độc giả dễ dàng hơn tra cứu, tìm hiểu chính văn. Tùy thuộc mục đích của mỗi cuốn sách mà tác giả sẽ chọn cách trình bày, biên soạn phù hợp. Ví dụ:
(1) " ... Mỗi bài (ngoại trừ phần giới thiệu tác giả) đều gồm các phần: giải
đề, phiên âm (Hán Việt), chú thích, dịch nghĩa, lời bình, dịch thơ. Cuối tập sách còn có phần nguyên bản chữ Hán để đối chiếu,... " (Trích lời nói đầu,
Thơ Đờng bình giảng).
(2) "... Các mục từ (hay từ điều)... sẽ đợc trình bày theo thể lệ và hình thức
sau:
1. Các mục từ đợc sắp xếp thứ tự theo mẫu tự La tinh. 2. Tên các từ điền đợc in đậm.
3. Nghĩa thực hay xuất xứ của từ điều đợc đặt ở đầu. 4. Nghĩa biểu trng của từ điều đợc đặt sau ký hiệu O.
5. Các dẫn chứng (thơ, văn) nêu lên để minh họa đợc đặt sau ký hiệu ∆. ở dòng dới sẽ ghi xuất xứ của dẫn chứng và đặt trong dấu ngoặc đơn (...). Đối với tác phẩm xuất hiện nhiều lần sẽ ghi bằng chữ tắt (ví dụ LVT = Lục Vân Tiên)" (Trích lời nói đầu, Từ điển Điển cố văn học).
(3) "Nội dung của giáo trình gồm 4 phần, dự kiến trình bày trong 120 tiết
học. Các chơng mục không nhất thiết cân đối về số lợng trang in, mà đợc phân phối theo nội dung của vấn đề và đánh số từ I đến XXIII.
Sau mỗi phần của giáo trình, danh mục tài liệu tham khảo có ghi rõ những tài liệu phổ biến, dễ dùng và sinh viên cần phải đọc khi học." (Trích lời nói đầu,
Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt).
Trong các ví dụ trên, ở ví dụ (1) trình bày cách biên soạn của một bài bình giảng thơ nớc ngoài (thơ Đờng), ví dụ (2) cách biên soạn của một cuốn từ điển, ví dụ (3) là cách biên soạn một cuốn giáo trình. Chúng ta thấy, việc trình bày những nội dung cụ thể trong các cuốn sách trên là không hoàn toàn giống nhau, một cuốn từ điển sẽ đợc biên soạn khác một cuốn giáo trình; một cuốn sách bình giải thơ các tác giả nớc ngoài sẽ khác với một cuốn sách bình giảng thơ các tác giả trong nớc;.... Vì vậy, việc nêu cách trình bày, biên soạn trớc khi đi vào tìm hiểu chính văn là cần thiết,
- Chỉ dẫn sử dụng: Vì muốn ngời đọc hiểu rõ hơn mục đích của cuốn sách,
đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của ngời tiếp nhận. Trong một số lời nói đầu tác giả đã đa ra một số chỉ dẫn về cách học, cách đọc mà theo họ sẽ đa lại hiệu quả cao nhất. Ví dụ:
"Sau khi đã có giáo trình thì sinh viên nên đọc trớc lúc nghe giảng (đánh
dấu những chỗ quan trọng, đáng chú ý hoặc khó hiểu) để nghe giảng một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả cao. Sau đó tiếp tục đi sâu hơn vào những phần quan trọng trong chơng trình và bài giảng, thực hiện các yêu cầu (bài tập, câu hỏi) mà giáo viên trình và bài giảng đã đặt ra" (Trích lời nói đầu, Văn học dân gian Việt Nam).
- Nêu phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu là cách thức đợc sử
dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức các luận cứ để minh chứng cho một luận điểm (luận đề). Mỗi đối tợng nghiên cứu, mỗi góc độ nghiên cứu,... sẽ có những phơng pháp phù hợp. Giới thiệu các phơng pháp nghiên cứu trớc khi tiếp cận chính văn giúp ngời tiếp nhận có thể liên tởng đến các tri thức lý luận về phơng pháp trong quá trình tìm hiểu vấn đề.
"Giáo trình đợc viết với dụng ý rõ rệt thể hiện phơng pháp nghiên cứu
khoa học. Đó là, phơng pháp xem đối tợng là một chỉnh thể của nhiều mặt đối lập từ thấp đến cao... " (Trích lời nói đầu, Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt). ở đây, tác giả nêu phơng pháp mà công trình sử dụng để nghiên cứu là: xem đối t- ợng là một chỉnh thể của nhiều mặt đối lập từ thấp đến cao. Đồng thời, giới thuyết thêm rằng, phơng pháp nghiên cứu này là cơ sở, định hớng để triển khai các luận điểm, luận cứ trong giáo trình: "giáo trình này đợc viết với dụng ý rõ
rệt thể hiện phơng pháp nghiên cứu".
Có khi phơng pháp nghiên cứu có ý nghĩa nh là điều kiện cần để tiếp cận vấn đề đối với tác giả: "Nghiên cứu Thi pháp Truyện Kiều thực chất là nghiên
cứu văn học so sánh. Thiếu nhãn quan so sánh thì không thể tiếp cập cái mới của Nguyễn Du." (Trích lời nói đầu, Thi pháp truyện Kiều).
Cùng với việc chỉ dẫn cách thức trình bày, sử dụng, giới thuyết về phơng pháp nghiên cứu, ở nhiều lời giới thiệu, lời nói đầu,... các tác giả còn trình bày định hớng triển khai văn bản chính văn, ví dụ:
(1) "Biên soạn giáo trình này, chúng tôi tuân theo những định hớng sau đây...." (Trích lời nói đầu, Dẫn luận ngôn ngữ học).
(2) "Tập sách Một thời đại mới trong thi ca đợc viết theo một chủ định
từ bài Khải luận, những đặc điểm chung của phong trào Thơ mới, đến các tác giả tiêu biểu nh Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng, Tế Hanh,.... " (Trích lời nói đầu, Một thời đại trong thơ ca).
3.1.2.4. Phần giới thiệu là lời cảm ơn; mong ớc, hy vọng
Lời cảm ơn biểu thị phép lịch sự, biết ơn khi nhận đợc sự giúp đỡ (về tinh thần, vật chất,... ) của ngời khác. Một công trình khoa học đợc hoàn thành, bên cạnh năng lực và sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ của những các
nhân, cơ quan, tập thể khác,.... Trong các khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án,... lời cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp của ngời khác đối với việc hoàn thành công trình nghiên cứu đợc dành hẳn một phần với tiêu đề "Lời cảm ơn" hay "Trang ghi ơn". Phần này, là một phần không nằm trong cấu trúc nội tại của văn bản. Nhìn chung, các tác giả đều muốn có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn đối với những cá nhân, tổ chức,... đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình tiến hành nghiên cứu. Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản với đặc thù của nó là một kiểu văn bản đa phong cách, mang tính chất "tùy bút" đã giúp tác giả của cuốn sách có dịp bộc lộ những tình cảm cá nhân (điều mà không thể trình bày trong chính văn), đó là: lời cảm ơn; hy vọng, mong ớc;....
- Lời cảm ơn trong phần giới thiệu mở đầu thờng hớng đến.
+ Nhà xuất bản - cơ quan in ấn và phát hành sách, báo: Một công trình nghiên cứu sau khi đã hoàn thành muốn đến đợc với bạn đọc phải đợc nhà xuất bản phê duyệt và đồng ý mới in thành sách. Vì thế, trong phần giới thiệu văn bản, các tác giả bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với nhà xuất bản đã khích lệ, giúp đỡ để cuốn sách đến đợc với bạn đọc: "Tập sách đã hoàn thành. Tôi xin
trân trọng cảm ơn biên tập viên Ban Biên tập sách Tiếng Việt - Nhà Xuất bản Giáo dục đã khích lệ và giúp đỡ tôi có đợc công trình này đến với độc giả"
(Trích lời nói đầu, Triết lý văn hóa và triết luận văn chơng); lời cảm ơn nhà xuất bản đã tạo điều kiện cho cuốn sách ra đời: "Chúng tôi xin cảm ơn Nhà
xuất bản Văn học đã tạo điều kiện cho cuốn sách ra đời" (Trích lời nói đầu,
Thi pháp thơ Huy Cận); lời cảm ơn nhà xuất bản đã ủng hộ: "Chúng tôi cảm ơn Nhà xuất bản Khoa học Xã hội đã ủng hộ, giúp đỡ việc tìm tòi, nghiên cứu này... " (Trích lời nói đầu, Tìm hiểu phong cách nguyễn Du trong Truyện Kiều); lời cảm lãnh đạo nhà xuất bản: "Nhân dịp công trình về Con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam ra mắt bạn đọc, chúng tôi chân thành cảm
ơn lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục đã quan tâm tới đề tài." (Trích lời dẫn, Con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam).
+ Ngời đọc bản thảo: Trớc khi công trình đợc xuất bản, thờng có ngời đọc bản thảo (những ngời có trình độ và uy tín trong lĩnh vực mà công trình đề cập) và đây chính là lần sàng lọc thứ hai trớc khi công trình ra mắt bạn đọc. Vì vậy, ngời đọc và góp ý cho bản thảo trong một chừng mực nào đó cũng có những đóng góp nhất định đối với công trình, là đối tợng mà tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn: "Lời cảm ơn của chúng tôi xin trân trọng đợc gửi tới các giáo s, các
nhà sử học đã dày công đọc, góp ý từ bản đề cơng cho đến các bản thảo của cuốn sách một cách tận tình, thấu đáo,...." (Trích lời nói đầu, Lịch sử Việt Nam - tập III); Có khi đối tợng cảm ơn đợc tác giả giới thiệu một cách cụ thể:
họ tên, học hàm, học vị, chức danh,... "Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS.
Đinh Xuân Dũng - Vụ trởng Vụ xuất bản, Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng cùng GS. Nguyễn Khắc Phi, TS. Nguyễn Kim Phong. TS. Lê Hữu Thỉnh, TS. Phan Xuân Thành ở Nhà xuất bản Giáo dục đã bỏ thời gian đọc và góp phần hoàn thiện bản thảo." (Trích lời nói đầu, Triết lý văn hóa và triết luận văn ch- ơng).
+ Cảm ơn sự góp ý của độc giả, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện, khích lệ, động viên tác giả cả về mặt tinh thần lẫn vật chất.
Lời cảm ơn những đóng góp ý kiến của độc giả thờng xuất hiện ở những