6. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Phần giới thiệu trong văn bản khoa học xã hội với lời đề từ trong văn bản
bản nghệ thuật
3.3.1.1. Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật
Cùng với lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa, lời cảm ơn, lời cam đoan, lời
đề tặng... Lời đề từ cũng là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu văn bản. Nếu
nh Phần giới thiệu văn bản (lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa...) là một phần
phụ kèm theo văn bản chính văn thờng xuất hiện trong các văn bản khoa học thì
Lời đề từ lại xuất hiện với tần số cao trong văn bản nghệ thuật. Nh một phơng
tiện, một đơn vị giao tiếp dụng học mang màu sắc tu từ Đề từ có ý nghĩa nhất định đối với tác giả, với những thông tin thẩm mĩ của văn bản chính văn cũng nh đối với độc giả. GS. Hoàng Phê định nghĩa: "Đề từ là câu ngắn gọn, cô
đọng dẫn ra ở đầu tác phẩm hoặc chơng sách để nói lên t tởng chủ đạo của tác phẩm hoặc chơng sách đó" [34; 38]. Nh vậy, chúng ta có thể hiểu: Đề từ là
tục ngữ - ca dao,.... đợc đặt trớc tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm (ch- ơng, hồi, phần...) nhằm nêu lên chủ đề t tởng của tác phẩm hoặc hớng ngời đọc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Đề từ là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu. Điều này có nghĩa là đề từ không nằm trong văn bản chính văn, nó là một yếu tố đi kèm, nhng lại mang tính độc lập tơng đối của của một văn bản đặc biệt - văn bản bậc hai của văn bản lớn.
Đề từ có thể là một câu, hay một đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm đợc tác giả lựa chọn. Ví dụ, Tố Hữu đã lấy một câu trong bài "Mẹ Tơm" để làm đề từ cho cả tập thơ "Gió lộng":
"Gió lộng đờng khơi rộng đất trời"
Đề từ cũng có thể lấy từ bên ngoài tác phẩm, nghĩa là tác giả mợn lời ngời khác: một hay những câu thơ, câu nói hay câu ca dao - tục ngữ.... Lời đề từ cho tiểu thuyết "Đôi bạn" của tác giả Nhất Linh đợc lấy từ bốn câu thơ trong bài "Nhặt lá bàng" của Thế Lữ:
"Cơn gió thổi lá bàng rơi lác đác
Cùng rơi theo loạt nớc đọng trên cành Những cây khô đã chết cả màu xanh Trong giây phút lạnh lùng tê tái ấy."
Lời đề từ không nhất thiết tác phẩm nào cũng cần có nhng tác giả nào biết dùng lời đề từ phù hợp nó sẽ trở thành yếu tố hỗ trợ đắc lực trong việc thể hiện nội dung cũng nh giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm.
3.3.1.2. Sự giống nhau giữa Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học xã hội với Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật
- Về phạm vi, vị trí: điểm giống nhau giữa phần giới thiệu trong văn bản
khoa học và lời đề từ trong văn bản nghệ thuật trớc hết, cả hai đều thuộc lốc ngoại biên mở đầu, đều là phần phụ kèm theo và có tính độc lập với chính văn. Chúng đều là dạng "văn bản ký sinh" vào chính văn. Cũng giống nh phần giới thiệu mở đầu trong các văn bản khoa học, lời đề từ trong văn bản nghệ thuật (từ thơ, văn xuôi, kịch...) vị trí của chúng thờng xuất hiện sau tiêu đề của văn bản chính văn. Có thể hình dung vị trí của chúng trong bố cục văn bản nh sau:
Ngay sau nhan đề bài thơ "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên là những câu đề từ, tiếp đó là văn bản thơ:
Tiếng hát con tàu
Tây Bắc ? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu Khi Tổ Quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu? Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?
(...)
- Về tác giả: viết về hai phần này đều gồm hai đối tợng là: tác giả chính văn
và tác giả ngoài chính văn.
- Về chức năng: là văn bản phụ đi kèm nên chức năng cơ bản của nó là bổ
sung, làm rõ nội dung chính văn. Điểm gặp nhau của phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học và lời đề từ trong văn bản nghệ thuật là chức năng đề
Tiêu đề
Phần giới thiệu (Lời đề từ) Văn bản chính văn
dẫn, dự báo về nội dung chính của chính văn. Với phần giới thiệu, chức năng dự báo đợc thể hiện qua việc tác giả trình bày ngắn gọn nội dung cơ bản của các phần cụ thể ở việc cung cấp các thông tin về bố cục công trình (tức là thông báo về trình tự nội dung cuốn sách), qua việc tóm tắt nội dung chính hay qua những phân tích, bình luận, nhận xét,... về chính văn. Còn với lời đề từ, dù nó là lời đề từ cho một bài thơ, một truyện ngắn hay một tiểu thuyết vài trăm trang thì chứa đựng trong nó là cái thần thái của tác phẩm. "Ngời ta chỉ xấu xa, h hỏng trớc
đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ và nớc mắt là một miếng kiếng biến hình vũ trụ - (Francois Coppee)" là lời đề từ cho truyện ngắn "Nớc mắt" của Nam
Cao. Lời đề từ là một câu cách ngôn của một học giả Pháp nói về nớc mắt, chỉ ngắn gọn là một câu nói nhng chứa đựng trong nó là t tởng, vấn đề nhân sinh quan của tác phẩm " Nớc mắt". Nớc mắt ở đây chính là tình thơng, lòng bác ái của con ngời. Bản chất lơng tâm con ngời đợc xác định bởi nớc mắt - tình th- ơng, lòng bác ái ấy. Con ngời chỉ trở nên "xấu xa", "h hỏng" trớc "đôi mắt ráo
hoảnh của phờng ích kỷ", không biết cảm thông chia sẻ. Và "Nớc mắt là một miếng kiếng biến hình vũ trụ". Nghĩa là, tình thơng lòng nhân ái của con ngời
có khả năng cảm hóa, làm thay đổi, làm hòa hợp thế gian. Vì vậy, con ngời sống trong đời cần phải có một tấm lòng để cho mình và cho tất cả mọi ngời xung quanh. Đây cũng chính là vấn đề nhân sinh quan đợc đặt ra trong tác phẩm "Nớc mắt" của Nam Cao.
3.3.1.3. Sự khác nhau giữa Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học với Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật
- Về dung lợng: phần giới thiệu mở đầu văn bản có dung lợng lớn hơn so
với lời đề từ. Phần giới thiệu thờng có độ dài 2 - 3 trang in. Còn với lời đề từ dung lợng thờng là một câu, có khi một khổ thơ,.... Mặc dù dung lợng ngắn gọn nhng lời đề từ lại có "sức chứa" lớn.
- Về cấu tạo: phần giới thiệu trong các văn bản khoa học có cấu tạo nh một
văn bản hoàn chỉnh, gồm có: Tiêu đề (Lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa,...); phần mở đầu (gồm đoạn văn mở đầu); phần triển khai (gồm một số đoạn văn); phần kết thúc (đoạn văn kết thúc) và phần phụ lục (thời gian, địa điểm, họ tên ngời viết phần giới thiệu). Giữa các phần này có sự liên kết với nhau để tạo thành một phần giới thiệu hoàn chỉnh về hình thức và nội dung. Cấu tạo của phần giới thiệu văn bản khoa học đã đợc trình bày khá cụ thể trong chơng 2.
Còn với lời đề từ cũng là một dạng văn bản nhng là văn bản đặc biệt, văn bản đấy đợc cấu tạo bởi một câu cách ngôn, một câu thơ, câu văn, một khổ thơ,.... ngắn gọn mà súc tích. Sau đây là một số kiểu cấu tạo đề từ.
(1) Đề là văn bản một câu: đó có thể là một cấu cách ngôn (cách ngôn là loại câu ngắn gọn, súc tích có ý nghĩa giáo dục đạo đức, t tởng, tình cảm đợc nhiều ngời coi là chuẩn mực, khuôn thớc để làm theo và vơn tới): "Cái đẹp sẽ
cứu thế giới (F.M. Đostôievski)" là câu đề từ cho tác phẩm "Tội ác và trừng phạt" của tác giả Nguyễn Huy Thiệp; câu nói "Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi" của Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc Nguyễn Minh Châu dùng làm đề từ cho tác phẩm "Dấu chân ngời
lính"; và cũng có thể là một câu thơ, một ca dao,... ví dụ: lời đề từ trong bài thơ
Ngày gặp gỡ
Hồ Dzếnh "Vẳng nghe tiếng ếch bên tai.
Giật mình còn tởng tiếng ai gọi đò".
(Tú Xơng)
(2) Đề từ là một đoạn văn: "Chao ôi! Khoảng cách thật độc địa biết bao giữa một dự định lớn lao đợc nghĩ xong và sự thực hiện. Biết bao nỗi kinh sợ hão huyền. Biết bao do dự. Đây là chuyện sống chết. Hơn thế nữa đây là chuyện
danh dự." (Trích lời đề từ chơng XV: "Có phải là một vụ đồng mu không" trong tiểu thuyết "Đỏ và đen" - XTăngĐan, tập 1, Nxb Văn học);
Có khi đề từ là một khổ thơ:
"Mắt em đi suốt vòng thân phận
Có đợc về đâu lúc lệ rơi Hồn em thả hết nghìn tâm sự Có đợc vào trong kiếp sử ngời. "
(Lời đề từ cho bài thơ "Ngã ba sông" của Hoàng Cầm)
Qua khảo sát chúng tôi thấy: đề từ là một đoạn văn, nhiều khi là cả một bài thơ thờng ít xuất hiện, mà chủ yếu đề từ là một câu nói, một câu thơ ngắn gọn. Khác nhau về mặt cấu tạo là điểm khác biệt lớn nhất giúp ta phân biệt lời đề từ và phần giới thiệu văn bản.
- Đề từ và phần giới thiệu có thể là một chủ ngôn (do chính ngời phát ngôn sáng tạo ra), hoặc có thể là một khách ngôn (do ngời khác viết). Trong đó, đề từ chủ yếu là khách ngôn, ngợc lại phần giới thiệu chủ yếu là phát ngôn của chính tác giả. Mặc dù, đều do ngời khác viết nhng tác giả của phần giới thiệu viết có chủ định, với mục đích giới thiệu về văn bản chính văn, còn đề từ là những phát ngôn của ngời khác đợc tác giả chính văn tuyển chọn. Nói cách khác, đề từ chủ yếu là những trích dẫn. Nguồn trích dẫn của đề từ cũng rất phong phú và đa dạng: từ văn học dân gian; từ một văn bản khác; từ một câu cách ngôn, châm ngôn nổi tiếng; từ chính tác phẩm;...
- Về nội dung: Mặc dù, cùng chung mục đích là bổ sung, làm rõ chính văn
nhng nội dung bổ sung giữa phần giới thiệu và lời đề từ có những điểm khác nhau. Những thông tin đợc đề cập đến trong phần giới thiệu phần lớn là những thông tin xung quanh chính văn. Còn trong lời đề từ, nội dung biểu hiện là những vấn đề chính trong tác phẩm, đó có thể là những vấn đề nhân sinh quan
đợc đặt ra trong tác phẩm, hay đó là nói về một hình tợng nghệ thuật, một cuộc đời, số phận của nhân vật, là những cảm xúc, tình cảm của tác giả,.... Những hình tợng nghệ thuật nh "con sông Đà" trong tùy bút "Ngời lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân và "con tàu" trong bài thơ "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên,... đều đợc thể hiện ngay từ lời đề từ. Nhìn chung, nội dung trong lời giới thiệu mang tính chất trình bày cụ thể về những thông tin liên quan đến chính văn, còn trong lời đề từ nội dung lại đợc biểu hiện dới dạng khái quát cô dọng nhất.
- Về vai trò, ý nghĩa
+ Vai trò, ý nghĩa đối với tác giả: Phần giới thiệu, đúng nh tên gọi của nó là phần trình bày trớc một số ý kiến, giới thuyết những vấn đề liên quan đến nội dung, mục đích của cuốn sách, giúp tác giả giới thiệu chính văn với ngời đọc. Trong phần giới thiệu, tác giả có cơ hội để trình bày, thuyết minh, giải thích,... những điều mà trong chính văn còn cha rõ, đây cũng là dịp để tác giả bày tỏ những tình cảm cá nhân: lòng biết ơn, mong muốn, hy vọng,...
Còn đối với đề từ nhiều khi nó là nguồn cảm hứng sáng tác của tác giả. "Tràng giang" của Huy Cận là một bài thơ mang cảm hứng không gian. Không gian đợc trải ra từ mặt sông lên chót vót đỉnh trời, đợc mở ra từ sâu thẳm vũ trụ vào tận tâm linh con ngời. Đó là một thế giới vừa đợc nhìn bằng sự chiêm nghiệm cổ điển vừa đợc cảm nhận bằng tâm thế cô đơn của một cái "tôi" hiện đại rất đặc trng cho Thơ mới. Có lẽ vì thế mà "Tràng giang" hiện ra nh một bức tranh tạo vật trờng cửu, lớn lao, hoang sơ, cổ kính trong đó thi sỹ hiện ra nh một thứ đơn độc, lạc loài. Lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" làm ta nhớ tới một buổi chiều nọ ở bến sông Chèm, chàng thi sỹ họ Cù trớc cảnh trời nớc mênh mông, cảm giác bâng khuâng rợn ngợp đã tạo nên thi hứng cho nhà thơ. "Tràng giang" là một không gian mênh mông, vô biên. Ngay cái tên bài thơ đã nh một cửa ngõ mở vào cõi vô biên. "Tràng giang" gợi hình tợng một
con sông chảy mênh mang giữa trời đất. Và câu đề từ lần nữa vén lên bức rèm bớc qua một hành lang, mở thông vào vô biên. Cảm hứng về một không gian rộng lớn, bao la có lẽ đợc gợi lên từ chính lời đề từ này. Đề từ với t cách là ph- ơng tiện tu từ nghệ thuật tạo đã nên một nét độc đáo trong văn phong của tác giả, giúp tác giả chuyển tải những ý đồ nghệ thuật của mình.
+ Vai trò, ý nghĩa đối với độc giả: Phần giới thiệu trong văn bản khoa học cung cấp những thông tin liên quan đến chính văn, giúp cho ngời đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về văn bản chính văn.
Đối với độc giả, đề từ nh một yếu tố định hớng, một điểm nhấn nghệ thuật trớc khi tiếp cận với nội dung chính của tác phẩm. Để hiểu đợc vai trò này của lời đề từ, chúng tôi xin trích dẫn ví dụ kèm theo tóm tắt nội dung nh sau:
(1) Thơ: Tháng giêng đi chậm 1992) (Hoàng Cầm) "Em hẹn anh cuối tháng giêng. Em về Kinh Bắc quê thiêng thơ mình"
Mở đầu bài thơ là lời mời rất sốt ruột của nhà thơ mong cho đến tháng giêng thật nhanh. Một tháng giêng của huyền thoại, của những giá trị văn hóa tinh thần mang bề dày lịch sử dân tộc, tháng giêng của ngời Kinh Bắc thanh lịch và diễm tình,.... Nhng chính vì quá sốt ruột mà trong tâm t- ởng của nhà thơ tháng giêng đang bớc đi thật chậm, mãi rồi mới đến "nguyên tiêu". Trong khi đó điều mà nhà thơ mong cháy lòng là: "Qua
nguyệt tận rét đài" để đợc "Tay em rét lộc tóc cài hoa anh."
Chúng ta sẽ không hiểu đợc vì sao những ngày cuối tháng giêng lại có ý nghĩa nh thế đối với nhà thơ nếu không đọc hai câu đề từ. Lời đề từ thông báo về một lời hẹn hò của một ngời con gái nào đó với nhà thơ. Có thể là một lời hò hẹn bâng qơ, nhng cũng đủ làm cho nhà thơ mong ngóng, đợi chờ. Nh vậy, ở đây lời đề từ cùng với nhan đề "Tháng giêng đi chậm" đã thực hiện vai trò của một yếu tố định hớng, là một điểm nhấn nghệ thuật đối với độc giả trong quá trình tiếp nhận văn bản chính văn. Nói nh thế không có nghĩa là nhà văn sử dụng đề từ vì sợ độc giả không nắm bắt đợc những thông điệp của mình gửi qua tác phẩm mà nên hiểu rằng việc định hớng của đề từ chỉ là sự bổ sung, góp phần tạo tâm thế, hứng thú cho ngời đọc.
- Và cuối cùng, điểm khác nhau giữa hai kiểu giới thiệu này chính là bởi chúng là lời giới thiệu thuộc hai phong cách khác nhau, phong cách khoa học và phong cách nghệ thuật. Vì thế, mặc dù là "văn bản ký sinh", nhng lời đề từ không chỉ là sự bổ sung cho chính văn mà đó nhiều khi còn là một dụng ý nghệ thuật. Đề từ mang giá trị nh một phơng tiện tu từ đối với văn bản chính văn.