6. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Phần triển khai
- Về dung lợng và cấu tạo: Phần triển khai là phần có dung lợng lớn nhất
văn bản so với phần mở đầu và kết thúc, nó bao gồm nhiều đoạn văn. Cũng giống nh đoạn mở đầu, cấu trúc các đoạn văn trong phần triển khai có hai kiểu: Đoạn văn bình thờng và đoạn văn đặc biệt. Căn cứ vào vị trí của câu chủ đề ta có: đoạn văn diễn dịch, đoạn văn quy nạp, đoạn văn móc xích, đoạn văn song hành, đoạn văn hỗn hợp. Chẳng hạn, phần triển khai của lời nói đầu cuốn sách "Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt" của Đỗ Hữu Châu nh sau:
(1) Sự hiện đại hóa tri thức khoa học nh vậy là rất cần thiết. Tuy nhiên nó vẫn nằm trong khuôn khổ của một cuốn giáo trình dùng cho học sinh các Tr- ờng Đại học S phạm: những vấn đề đợc đa ra hay bị gạt bỏ, đợc nhấn mạnh hay lớt qua là tùy theo yêu cầu của phơng pháp giảng dạy, của phơng pháp nghiên cứu, của tính hệ thống các tri thức cấu thành bộ môn, và tùy theo vị trí của chúng trong chơng trình dạy Tiếng Việt và dạy Văn học ở các trờng học bậc phổ thông.
(2) Giáo trình đợc viết với dụng ý rõ rệt thể hiện phơng pháp nghiên cứu khoa học. Đó là phơng pháp xem đối tợng là một chỉnh thể của nhiều mặt đối lập từ thấp đến cao. Nghiên cứu một đối tợng chỉ đạt đợc kết quả khi ngời nghiên cứu tác ra đợc một cách hợp lý các mặt đối lập đó để nghiên cứu từng mặt một. Tuy nhiên, vì là một thể thống nhất cho nên không thể tuyệt đối hóa các mặt đối lập mà phải lu ý phát hiện ra sự quy định lẫn nhau, tác động vào nhau và sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. Theo phơng pháp này thì không thể tuyệt đối hóa ngôn ngữ nh một hệ thống với những yếu tố ngoài ngôn ngữ, những yếu tố xã hội và cá nhân; không thể tuyệt đối hóa ngôn ngữ và lời nói.
(3) ở bậc đại học, có ý nghĩa hàng đầu trong việc giảng dạy một bộ môn khoa học là giảng dạy về phơng pháp. Bởi vậy ở đôi chỗ trong giáo trình, chúng tôi phải viết kỹ hơn để thuyết minh phơng pháp, mặc dù những chỗ đó có thể vợt qua tính chất của một cuốn giáo trình.
(4) Giáo trình đợc chia thành năm phần riêng, nhng thực ra giữa chúng vẫn có những quan hệ quy định chặt chẽ.
(5) Phần thứ nhất và phần thứ hai nghiên cứu các đơn vị từ vựng nh những chỉnh thể hình thức (phần I) và nội dung (phần II). Đó cũng là sự nghiên cứu các đơn vị tách biệt của từ vựng.
(6) Phần thứ ba và phần thứ t nghiên cứu toàn bộ từ vựng nh hệ thống của từng đơn vị tách biệt trên.
(7) Phần thứ năm có tính chất là phần ứng dụng và thử nghiệm. Chúng tôi chỉ chọn có hai công việc mà ngời giáo viên thờng gặp nhất trong khi giảng dạy Tiếng Việt và dạy Văn học để thử xử lý chúng theo những lý luận và kết quả trình bày trong giáo trình. Nếu nh cách xử lý đó là có thể chấp nhận đợc thì nó sẽ là những gợi ý tốt về nghiệp vụ cho ngời đọc. Nh thế cũng có nghĩa là tính đúng đắn của giáo trình đã đợc thực tiễn nghiệp vụ chứng minh.
Ngoài phần mở đầu (đoạn 1) và phần kết thúc, phần triển khai đợc tác giả viết 7 đoạn, trong đó gồm 2 đoạn văn là một câu, 2 đoạn văn viết theo cấu trúc móc xích (1, 3), còn lại là diễn dịch (2, 4, 5, 6, 7).
- Về nội dung: đây là phần triển khai những chủ đề, luận điểm đã đợc định
hớng trong phần mở đầu, mỗi đoạn văn (hoặc một số đoạn) thực hiện triển khai một luận điểm, những luận điểm này đều tập trung làm sáng rõ những vấn đề của văn bản chính văn. Các vấn đề đợc triển khai trong phần giới thiệu văn bản
là giới thiệu tóm tắt những nội dung, những luận điểm của đề tài, và những chỉ dẫn của tác giả về những vấn đề liên quan tới cuốn sách. Hoặc có thể giới thiệu về phơng pháp nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa, giới thiệu bố cục, mặt hình thức,.... Xét ví dụ đã trình bày trên ta thấy: đoạn (1) triển khai một luận điểm, đoạn (2, 3) giới thuyết về phơng pháp nghiên cứu, đoạn (4, 5, 6, 7) tập trung giới thiệu các phần trong nội dung chính văn.
- Về mối quan hệ với phần mở đầu và phần kết thúc: có quan hệ trực tiếp
(khai triển những vấn đề đợc đặt ra ở phần mở, và phần kết khái quát những vẫn đề đã triển khai), kiểu quan hệ này thờng gặp trong các lời giới thiệu; có quan hệ gián tiếp (tức là, phần triển khai nói về một vấn đề, phần mở nói một vấn đề, phần kết thúc là một vấn đề khác. Tuy nhiên, sợi dây liên kết giữa chúng là các vấn đề này cùng hớng đề đề tài của văn bản chính văn), thờng gặp trong những lời nói đầu có đoạn mở đầu trình bày mục đích nghiên cứu, phần triển khai giới thuyết về phơng pháp, bố cục, nội dung,... phần kết thúc là lời cảm ơn, hy vọng...