Phần giới thiệu trong văn bản khoa học xã hội với phần giới thiệu trong

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 85 - 127)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.Phần giới thiệu trong văn bản khoa học xã hội với phần giới thiệu trong

trong văn bản báo chí

3.3.2.1. Phần giới thiệu trong văn bản báo chí

Phần giới thiệu văn bản là một phần thuộc lốc ngoại biên, nằm ngoài cấu trúc nội tại của văn bản, với nhiệm vụ giới thiệu, làm rõ chính văn (về vấn đề này đã đợc giới thuyết ở chơng 1).

Phần giới thiệu không chỉ xuất hiện trong các văn bản khoa học (đặc biệt là những văn bản có quy mô, đợc in thành một cuốn sách), mà còn xuất hiện nhiều trong các bài báo. ở các bài báo, phần giới thiệu mở đầu rất dễ nhận biết bởi các dấu hiệu hình thức của nó: phần này xuất hiện sau tiêu đề, thờng là một đoạn văn, đợc in với cỡ chữ lớn hơn, đậm nét hơn, (so với cỡ chữ ở lốc chính văn), có khi đợc in nghiêng,... nhằm phân biệt nó với chính văn. ví dụ, Phần giới thiệu bài báo với tiêu đề "Giải mã hiện tợng đỗ tốt nghiệp cao ở các trờng

ngoài công lập" của tác giả Gia Khánh, đăng trên báo Giáo dục và Thời đại (số

đặc biệt, tháng 7 năm 2008) đợc viết bằng một đoạn văn, tách khỏi chính văn bởi cỡ chữ đợc in đậm hơn:

"Trong khi ở một số địa phơng, tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp phổ thông ở các tr-

ờng ngoài công lập (NCL) khá thấp, thì TPHCM lại khác. Kỳ thi tốt nghiệp PTTH vừa qua, trong số 12 trờng có tỷ lệ đậu tốt nghiệp 100% của TPHCM, có tới 6 trờng NCL, chiếm 50%. Trong 11 trờng có tỷ lệ HS giỏi cao nhất, từ 14% trở lên, có 4 trờng NCL; trong số này trờng Nguyến Khuyến có tỷ lệ giỏi trên 35%, chỉ đứng sau Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thợng Hiền. Những trờng nh DL Quốc Tế,

Ngôi Sao, Nguyễn Khuyến, Thái Bình, Thanh Bình,... cũng nhiều năm liền giữ đợc tỷ lệ 100% đỗ tốt nghiệp, thi đỗ ĐH cao. Mùa tuyển sinh năm 2007, DL Nguyễn Khuyến có 86% thi đỗ NV1, Thanh Bình có 88,3% thi đỗ NV1 và NV2, Thái Bình có 71%,.... Điều gì làm nên chất lợng này?".

3.3.2.2. Sự giống nhau giữa Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học với phần giới thiệu trong văn báo chí

- Về vị trí, phạm vi: Điểm giống nhau giữa phần giới thiệu trong văn bản

khoa học và trong bài báo trớc hết, cả hai đều thuộc lốc ngoại biên mở đầu. Chúng đều là phần phụ kèm theo, là dạng "văn bản ký sinh" vào chính văn và có tính độc lập với chính văn. Cũng giống nh phần giới thiệu trong các văn bản khoa học, phần giới thiệu trong các bài báo, vị trí của chúng thờng xuất hiện sau tiêu đề của văn bản chính văn. Có thể hình dung vị trí của chúng trong bố cục văn bản nh sau:

- Về chức năng: Là văn bản phụ đi kèm nên chức năng cơ bản của nó là bổ

sung, làm rõ nội dung chính văn. Điểm giống nhau của phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học và phần giới thiệu trong các bài báo là chức năng làm lời dẫn, chức năng giới thiệu nội dung chính văn. Chức năng này đợc thể hiện rõ

Tiêu đề

Phần giới thiệu (trong văn bản khoa học và trong các bài báo)

hơn đối với phần giới thiệu ở các bài báo. Phần này trong các bài báo giống nh một việc nêu vấn đề và nội dung chính văn sẽ triển khai vấn đề đợc giới thiệu đó. Ví dụ:

"Từ Lào cai lên Sapa, tớ đã bị choáng toàn tập. Choáng vì cái lạnh tháng

7 của Sapa, vì mây bao núi đẹp tuyệt vời, và vì trình độ tiếng Anh quá đỉnh của các teen phố núi." (Báo Hoa học trò, số 714 (13- 8- 2007).

Nh vậy, lời giới thiệu nh một lời dẫn để triển khai nội dung, đồng thời nó cũng nh một điểm nhấn nhằm thu hút sự chú ý của ngời đọc.

- Về nội dung thể hiện: Đó là những vấn đề mang tính chất làm lời dẫn, là

nội dung chính đợc trình bày trong chính văn,.... ở các bài báo nội dung chính, chủ đề của bài báo có khi đợc trích dẫn nguyên văn câu thể hiện trọng tâm của bài viết. Nhìn chung, nội dung trong phần giới thiệu các cuốn sách mang tính chất tổng hợp hơn. Thông tin trong phần giới thiệu ở các bài báo đa tin nhiều khi chỉ mang tính chất tóm tắt ý chính trong bài viết, ví dụ:

"Trần Đình Đông (1975), xóm 11 xã Thanh Hơng (Thanh Chơng - Nghệ

An) đã dùng kim tiêm đầy máu "có HIV" đe dọa công an khi chiếc xe mà y chở gỗ lậu bị yêu cầu dừng lại kiểm tra." (Trích phần giới thiệu, Lâm tặc dùng

"kim tiêm có HIV" đe dọa công an, http://www.Vietnamnet.com.vn).

3.3.2.3. Sự khác nhau giữa Phần giới thiệu mở đầu trong văn bản khoa học với phần giới thiệu trong văn báo chí

- Về dung lợng: Phần giới thiệu trong các văn bản khoa học (cụ thể là các

cuốn sách) phần lớn có dung lợng (2 - 3 trang in), phần giới thiệu trong các bài báo (thờng là một đoạn văn ngắn, có khi chỉ một câu). Nh vậy, phần giới thiệu trong các cuốn sách có quy mô hơn về dung lợng so với phần giới thiệu trong các bài báo.

- Về cấu tạo: Phần giới thiệu có cấu tạo nh một văn bản hoàn chỉnh, gồm

có: Tiêu đề (Lời giới thiệu, lời nói đầu, lời tựa,... ); phần mở đầu (gồm đoạn văn mở đầu); phần triển khai (gồm một số đoạn văn); phần kết thúc (đoạn văn kết thúc); và phần phụ lục (thời gian, địa điểm, họ tên ngời viết phần giới thiệu). Giữa các phần này có sự liên kết với nhau để tạo thành một phần giới thiệu hoàn chỉnh về hình thức và nội dung (ví dụ đã dẫn trên).

Còn phần giới thiệu trong các văn bản báo chí đợc cấu tạo bởi một câu văn hoặc một đoạn văn. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần giới thiệu chỉ là một câu nh: (1) "Một thiết bị thăm dò không gian

đo ánh sáng già nhất trong vũ trụ đã tìm thấy nơtrino vũ trụ tạo ra 10% số vật chất không lâu ngay sau vụ nổ vũ trụ." (Trích bài "Kho báu trong vũ trụ",

trang 17, Tạp chí Khoa học và Môi trờng); có khi là một câu trích dẫn nguyên văn trong chính văn "Nguyễn Huy Tởng - Thế lữ - Song Kim, nhà văn - nhà thơ

- nghệ sỹ... hoặc nếu muốn, còn có thể kể thêm nhiều thứ "nhà" khác nữa ở mỗi ngời trong họ, bởi đó là những gơng mặt hết sức đa dạng của nền văn học nghệ thuật nớc nhà" (Trích phần giới thiệu bài "Bộ ba Thế Lữ - Song Kim -

Nguyễn Huy Tởng", http://www. evan.com.vn, Nguyến Huy Thắng).

- Phần giới thiệu là một đoạn nh: (2) "Thế giới không chỉ có màu hồng, nó

khắc nghiệt hơn những gì ta tởng tởng từ khi còn tấm bé. Và một ngày... tất cả chúng ta phải đối mặt với nó một mình. Làm thế nào để bớc qua thời niên thiếu chuyển tiếp tuổi trởng thành bớt đớn đau?" (Trích phần giới thiệu bài

"Trởng thành không đớn đau", http://www.dantri.com.vn).

Phần giới thiệu trong các cuốn sách (vì đợc cấu tạo giống nh một văn bản hoàn chỉnh) nên nó mang những đặc trng của đơn vị văn bản, còn với phần giới thiệu trong các bài báo mang những đặc trng của một đoạn văn.

- Về ngôn ngữ thể hiện: Ngôn ngữ trong phần giới thiệu mở đầu các bài báo

mang sắc thái biểu cảm hơn so với ngôn ngữ trong phần giới thiệu ở các cuốn sách. Các câu nghi vấn đợc đa vào dới hình thức câu hỏi tu từ, tác giả đặt ra câu hỏi nhằm nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt trong chính văn, đồng thời tạo nên sự hấp dẫn lôi cuốn độc giả. Các kiểu câu hỏi nh: Điều gì làm nên chất lợng

này?; Làm thế nào để bớc qua thời niên thiếu chuyển tiếp tuổi trởng thành bớt đớn đau?(ví dụ đã dẫn); các kiểu dùng từ gây ấn tợng nh "choáng toàn tập",...

xuất hiện khá nhiều trong các lời giới thiệu. Điều này gợi cho ngời đọc cảm thấy hứng thú và muốn tìm hiểu xem nội dung nó đợc thể hiện ở chính văn nh thế nào.

3.4. Tiểu kết

Từ điển Thuật ngữ Văn học xác định khái niệm Phần giới thiệu văn bản bằng tên gọi Tựa, xem nó nh một bộ phận có liên quan đến tác phẩm văn học "Tựa (preface), còn đợc gọi là lời nói đầu hay lời giới thiệu. Phần này nằm ngoài văn bản của một tác phẩm, đợc viết ra để thuyết minh cho nó (tựa nguyên chữ Hán là tự, có nghĩa là "trình bày", "thuyết minh") về mục đích, tôn chỉ, cách viết, hoàn cảnh ra đời,..." [18; 390]. Nh vậy, có thể thấy nội dung của phần giới thiệu trớc hết là những thông tin liên quan đến văn bản chính văn, đó là những vấn đề về: bố cục; nội dung chính; mục đích; phơng pháp nghiên cứu; cách thức trình bày; quá trình viết; các hớng triển khai; vai trò, ý nghĩa;.... Ngoài ra, phần giới thiệu còn chứa đựng nội dung tình thái (thái độ, tình cảm của cá nhân) qua việc bày tỏ lòng biết ơn, mong muốn, hy vọng, giọng điệu khiêm nhờng, cầu thị của tác giả; là thái độ ca ngợi, khẳng định của ngời khác viết về văn bản chính văn.

Kết luận

Từ việc nghiên cứu đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên t liệu văn bản khoa học xã hội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Trong một thể văn bản lớn ở dạng một cuốn sách, bên cạnh lốc chính văn, là phần giới thiệu; đây cũng là một dạng văn bản bên cạnh một văn bản, nó có quan hệ phụ thuộc và nơng tựa vào chính văn, làm thành một bộ phận của một công trình. Qua tìm hiểu, có thể thấy, phần giới thiệu có cấu tạo của một văn bản hoàn chỉnh, có những điểm đặc thù về hình thức, nội dung phù hợp với chức năng giới thiệu, cung cấp, bổ sung thông tin cho văn bản chính văn.

2. Xét về mặt hình thức: Phần giới thiệu xuất hiện ở đầu sách sau trang bìa, phụ bìa và mục lục (nếu có), là lời tác giả hay lời ngời khác có nhiệm vụ giới thiệu, làm rõ thêm văn bản chính văn. Về dung lợng, nhìn chung phần này ngắn gọn, có độ dài trung bình 2 - 3 trang in.

Phần giới thiệu văn bản là một phần có cấu tạo nh một văn bản hoàn chỉnh, gồm có tiêu đề, phần mở đầu (gồm đoạn văn mở đầu), phần triển khai (gồm một số đoạn văn) và phần kết thúc.

Cũng giống nh các văn bản khác, các phép liên kết hình thức của phần giới thiệu là: Phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tởng. Trong đó chủ yếu là dùng phép nối và phép thế.

3. Xét về mặt nội dung: phần giới thiệu văn bản thể hiện rõ cả ba mặt nội dung: nội dung về thông tin sự kiện; nội dung nhận thức, quan niệm; và nội dung tình thái trong văn bản.

Nội dung thông tin sự kiện của phần giới thiệu đợc thể hiện thông qua việc nêu và trình bày những vấn đề liên quan đến chính văn. Những vấn đề đợc "thuyết minh" thêm đó là: về bố cục, nội dung, cách thức trình bày, phơng pháp nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa,...

Nội dung thông tin nhận thức, quan niệm biểu hiện qua việc tác giả dùng các thao tác lập luận (giải thích, bình luận) để trình bày những hiểu biết của mình về văn bản chính văn. Dấu ấn t duy lôgic thể hiện trong cách lý giải, lập luận, cách dùng lý lẽ, luận chứng để chứng minh, giải thích về những vấn đề nào đó đợc tác giả đề cập đến. Nó tác động và làm thay đổi nhận thức của ngời tiếp nhận.

Nội dung thông tin tình thái (những giải bày về tình cảm, cảm xúc, thái độ của ngời viết) qua việc bày tỏ lòng biết ơn, những mong muốn, hy vọng của tác giả; là thái độ biểu dơng, ca ngợi và quý mến dành cho chính văn và tác giả của chúng qua lời ngời khác.

4. Xét về mặt chức năng: phần giới thiệu thiệu văn bản có một số chức năng cơ bản: Chức năng giới thiệu, chức năng dự báo, chức năng quảng cáo và chức năng biểu cảm.

Chức năng giới thiệu: phần giới thiệu văn bản là phần cung cấp cho ngời đọc những thông tin bổ sung về những điều có liên quan đến nội dung trình bày trong chính văn.

Chức năng dự báo: chức năng này biểu hiện cụ thể ở việc cung cấp các thông tin về bố cục của công trình, về nội dung cơ bản của cuốn sách.

Chức năng quảng cáo: chức năng này biểu hiện cụ thể ở vai trò quảng cáo, đề cao giá trị và tính hữu dụng của cuốn sách.

Chức năng biểu cảm: phần giới thiệu không chỉ chuyển tải thông tin về tính khoa học chính thống, mà còn thông qua giới thiệu, ngời viết còn bộc lộ những thông tin cá nhân, những phần nói thêm, liên tởng, có khi mang khẩu khí tuỳ bút, có lời lẽ nhún nhờng (thờng là lời tác giả), khuyếch trơng, đề cao (lời ngời khác). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Phần giới thiệu là một kiểu văn bản đa phong cách: vừa có một phần của văn bản hành chính (tính khuôn mẫu) hay khoa học (dùng các thao tác khoa học: phân tích, chứng minh; trình bày vấn đề lôgic, trung hoà sắc thái), vừa mang một phần của chính luận (thể hiện ở phần bình luận, nhận xét, lập luận), vừa có bóng dáng của phong cách nghệ thuật (từ ngữ dùng có tính biểu cảm, khơi gợi, có lúc mang tính “tuỳ bút”). Mặc dù là một phần phụ (nằm ngoài chính văn), có khi là “không tất yếu” (vì không phải văn bản nào cũng có) nhng có phần này, văn bản có đợc tính hoàn chỉnh hơn; nó góp phần quan trọng vào tiếp nhận, giải mã văn bản. Mặt khác, qua phần giới thiệu mở đầu này mà giá trị của nhiều công trình đợc nâng lên, có sức thu hút hơn.

* * *

Luận văn mới chỉ là bớc đầu nghiên cứu về phần giới thiệu văn bản, chủ yếu là trong văn bản khoa học xã hội, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục có những nghiên cứu về phần giới thiệu văn bản trong các thể loại văn bản khác để có cái nhìn đầy đủ hơn về phần giới thiệu văn bản.

[1]. Phan Mậu Cảnh, Võ Thị Thu Thủy (2008), "Một số đặc điểm của phần giới thiệu văn bản (Trên t liệu văn bản khoa học)", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 12/2008.

[2]. Phan Mậu Cảnh, Võ Thị Thu Thủy, "Vai trò của phần giới thiệu trong các văn bản khoa học xã hội", Tạp chí Dạy và Học ngày nay (đã có giấy nhận đăng)

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thị Tuấn Anh (2000), Đề từ với văn bản nghệ thuật, Khóa kuận tốt nghiệp, Đại học s phạm Hà Nội.

[2]. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản (giáo trình cao đẳng s phạm), Nxb ĐH S phạm.

[5]. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ

pháp văn bản và việc dạy tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Lê Thị Thu Bình (2002), "Khảo sát nội dung phản ánh trong đoạn mở đầu của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam.

[7]. Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu trong truyện ngắn, Luận án tiến sỹ, Đại học Vinh.

[8]. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh.

[9]. Phan Mậu Cảnh (2005), "Vai trò của đoạn văn mở đầu trong văn bản", Ngữ

học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam.

[10]. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm.

[11]. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

[12]. Chafe, Wallace. L (1998), ỳ nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

[13]. Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu về ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[14]. Đỗ Hữu Châu (chủ biên) - Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Giáo trình Ngữ pháp

văn bản, Nxb Đại học S phạm.

[15]. Hoàng Dân, Nguyễn Quang Ninh (1994), Tiếng Việt (phần ngữ pháp văn bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Đức Dân (2000), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

[17]. Galperin, I. R (1987), Văn bản với t cách là đối tợng nghiên cứu của

ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[18]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[19]. Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 bài tập rèn luyện kỹ năng xây dựng

đoạn văn, Hà Nội.

[20]. Nguyễn Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội. [21]. Moskalskaja, O. I (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [22]. Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[23]. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [24]. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [25]. Nguyễn Thị Hồng Phợng (2005), Đặc điểm đoạn văn mở đầu và kết thúc

Một phần của tài liệu Đặc điểm hình thức và nội dung phần giới thiệu văn bản trên tư liệu văn bản khoa học xã hội (Trang 85 - 127)