6. Cấu trúc của đề tài
3.6. Tiểu kết chương 3
Qua khảo sát các nhóm ngữ nghĩa của danh từ trong ca dao dân ca, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Danh từ là lớp từ quan trọng trong việc tạo nghĩa cho ca dao dân ca. Nó mang nghĩa thực và nghĩa biểu trưng. Các nhóm nghĩa đó gắn với đặc thù văn hóa vùng miền của người Việt.
2. Danh từ trong ca dao dân ca chủ yếu mang nghĩa biểu trưng. Nó tượng trưng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con người. Phải chăng chính cuộc sống muôn hình, muôn vẻ và quan niệm tích cực về cuộc sống và tình yêu của con người đã thổi linh hồn vào lớp danh từ làm cho nó trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
3. Danh từ trong Ca dao xứ Nghệ đã thể hiện được bản sắc riêng của con người Nghệ không thể trộn lẫn với bất kỳ vùng nào về giọng điệu, cách dùng từ địa phương, địa danh. Điều đó được bộc lộ rõ nhất trong việc thể hiện tình cảm, tình yêu lứa đôi tha thiết, mãnh liệt nhưng rất tế nhị và kín đáo.
- Lớp danh từ trong Dân ca Nam Trung Bộ giúp chúng ta hiểu hơn người dân Nam Trung Bộ và quan niệm sống tích cực của họ, trân trọng bản sắc riêng đáng quý trong lối sống, tình cảm và cả quan niệm sống từ mãnh liệt đến quyết liệt là đặc trưng tính cách của người dân nơi này.
KẾT LUẬN
1. Cùng với động từ, danhtừ là một trong hai lớp từ cơ bản trong hệ thống từ loại của một ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Trong hành chức, ở những thể loại văn bản khác nhau, nhất là ca dao, lớp danh từ này đã làm nên những giá trị nội dung riêng, hoặc nghĩa miêu tả hoặc nghĩa biểu tượng. Nhờ đó, chúng góp phần làm nên nét riêng, sự khác biệt của thể loại văn học dân gian thuộc các vùng miền khác nhau.
Danh từ có một vị trí quan trọng trong tiếng Việt và trong thơ ca dân gian, cụ thể ở đây là Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung Bộ. Danh từ được phân thành nhiều lớp từ như danh từ chỉ con vật, thực vật, đồ vật; danh từ thân tộc dùng để xưng hô; danh từ chỉ thời gian, không gian; danh từ trừu tượng; danh từ chỉ người và bộ phận cơ thể người; danh từ chỉ tên riêng và địa danh; danh từ chỉ vật, chỉ người là từ địa phương; danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên và danh từ đơn vị. Từ sự phân chia đó, chúng tôi tìm hiểu danh từ trên hai phương diện ngữ pháp và ngữ nghĩa trong hai tuyển tập Ca dao xứ
Nghệ và Dân ca Nam Trung Bộ để thấy được sự tài tình, sáng tạo ngôn ngữ của tác giả
dân gian ở hai thể loại này.
2. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung
Bộ được giới hạn trong phạm vi: Thứ nhất là phân loại danh từ thành từ đơn và từ phức,
bên cạnh những điểm chung là có quan hệ và bổ sung nghĩa cho nhau. Mỗi lớp từ trong
Ca dao xứ Nghệ tạo được nét riêng, bản sắc riêng con người xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung Bộ cũng vậy. Thứ hai là khả năng kết hợp giữa danh từ và các từ loại khác. Khả
năng kết hợp của danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ rất đa dạng. Mỗi kiểu kết hợp miêu tả được những nội dung khác nhau đó là danh từ kết hợp với danh từ, chúng ta có thể biết được quê hương của người Nghệ hay quê hương của người
dân Nam Trung bộ có những địa danh nào, nơi đó đã diễn ra những thăng trầm của lịch sử như thế nào, địa danh đó còn là nơi chốn hẹn hò của trai gái yêu nhau, là dấu tích của kỉ niệm... Sự kết hợp giữa danh từ với động từ và ngược lại, miêu tả được những hành động chủ động hay bị động trong câu chuyện tình yêu của em đối với anh, của anh dành cho em...
3. Đặc điểm ngữ nghĩa của danh từ được xét trên hai phương diện đó là nghĩa thực và nghĩa biểu trưng. Danh từ trong ca dao dân ca chủ yếu mang nghĩa biểu trưng. Nó biểu trưng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con người. Phải chăng chính cuộc sống muôn hình, muôn vẻ và quan niệm tích cực về cuộc sống và tình yêu của con người đã thổi linh hồn vào lớp danh từ làm cho nó trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Danh từ trong Ca dao xứ Nghệ đã thể hiện được bản sắc riêng của con người Nghệ không thể trộn lẫn với bất kỳ vùng nào về giọng điệu, cách dùng từ địa phương, địa danh. Điều đó được bộ lộ rõ nhất trong việc thể hiện tình cảm, tình yêu lứa đôi tha thiết, mãnh liệt nhưng rất tế nhị và kín đáo.
Danh từ trong Dân ca Nam Trung Bộ giúp chúng ta hiểu hơn người dân Nam Trung Bộ và quan niệm sống tích cực của họ trân trọng bản sắc riêng đáng quý trong lối sống, tình cảm và cả quan niệm sống từ mãnh liệt đến quyết liệt là đặc trưng tính cách của người dân nơi này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1995), “Nhát cắt thời gian trong tâm thức người Nghệ”, Ngôn ngữ, (số 4), tr.65-67.
5. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hoá – Thông tin.
6. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế kỷ (2001), Bản sắc văn hoá của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An. 7. Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ trong kho tàng ca dao
người Việt, Nxb Nghệ An.
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội.
10. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Khoa học Xã hội. 11. Nguyễn Phương Châm (1997), “Sự khác nhau giữa ca dao người Việt ở xứ
Nghệ và xứ Bắc”, Văn hoá dân gian, (số 3), tr.9-12.
12. Nguyễn Khánh Chi (2008) Đặc trưng ngữ nghĩa của danh từ chỉ thời gian và
số từ trong ca dao trữ tình, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh.
13. Ngôn ngữ và đời sống (2010), Tạp chí của Hội ngôn ngữ học Việt Nam, số 1,
14. Phan Thị Hà (2008), Sự hành chức và ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ, ca
dao, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
15. Lê Văn Hảo (1997) Bước đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn
vùng dân ca: Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Trị Thiên và Nam Trung Bộ, Hội thảo khoa
học văn Văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất.
16. Tăng Thu Hiền (1999), Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
17. Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 19. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nguyễn Thạch Giang, Kiều Thu Hoạch, Vương Lộc, Bùi Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, Chu Thiên, Hoàng Hữu Yên (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học Hà Nội.
20. Đinh Trọng Lạc (Chủ biên, 1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
22. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
23. Đỗ Thị Kim Liên, “Văn hoá người Nghệ Tĩnh qua hệ thống từ xưng hô” (trong hát dặm Nghệ Tĩnh), Hội thảo khoa học Tiếng địa phương Miền Trung.
24. Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Liên (1999), Một số phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong
28. Trần Thuỳ Mai (1997), “Ca dao tình yêu và tình cảnh con người ở Bình Trị Thiên”, (Hội thảo khoa học văn Văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất)
29. Trịnh Thị Mai (2001), Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại trong dân ca Nam Trung
Bộ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
30. Trần Văn Minh (2007), Truyền thống ngữ văn của người Việt, ĐH Vinh.
31. Lê Thị Thanh Nga (2008) Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ vật
dụng - biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
32. Triều Nguyên (2006), Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục.
33. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội – Trung tâm Từ điển học – Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2009), Nghệ thuật so sánh trong ký sông Đà và
miền cỏ thơm, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
35. Phan Thị Phượng (2009), Khảo sát các từ ngữ chỉ tâm linh trong ca dao
người Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
36. Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt hiện đại, Nxb Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam.
37. Ferdinand de Saussure (1974), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, người
dịch Cao Xuân Hạo, Nxb Khoa học Xã hội.
38. Hoàng Tiến Tựu (1983), “Vị trí và đặc điểm của vùng văn học dân gian Nghệ Tĩnh” - in trong thông Thông báo khoa học số 1 – ĐH Vinh.
39. Trương Xuân Tiếu (1997), “Đất nước, con người xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ”, Tạp chí văn Văn hoá dân gian, số 3.
40. Nguyễn Thị An Thanh (2003) Đặc điểm cấu tạo từ địa phương Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh.
41. Mai Thục – Đỗ Đức Hiểu (2001), Điển tích Văn học, Nxb Văn hoá – Thông tin.
42. Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 43. Nguyễn Thị Thuý Vân (2007), Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng
Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
1. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực (Ninh Viết Giao chủ biên):
Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Tập I và II, Nxb Nghệ An, 1996.
2. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao biên soạn: Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Nghệ Tĩnh.
3. Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên, 2002) Ca dao tình yêu lứa đôi, tập 16, (Tổng tập văn Văn học dân gian người Việt), Nxb KHXH, Hà Nội.
4. Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, Hoàng Chương (1963), Dân ca miền
PHỤ LỤC 1
LỚP DANH TỪ TRONG CA DAO XỨ NGHỆ
TT DANH TỪ CHỈ CON VẬT VÀ TẦN SỐ XUẤT HIỆN
1 công 45 cánh phượng 8 cu cu 2 chiền chiện 1
2 (con) cá 18 cánh én 1 chó 5 chồn lèn 1
3 (con) tằm 13 cánh ong 1 vịt 4 chuột 2
4 (con) bướm 8 loan 7 vượn 4 cò 2
5 (con) gà 6 hạc 6 voi 3 cóc 3
6 (con) nhện 6 mối 6 mực 3 tóc phượng 1
7 (con) chim 6 cá 9 mực 1 tử quy 1
8 (con) phượng 6 cá nước 3 nhện 3 xương trùn 1 9 (con) cò 6 rô thia 1 bò 3 dã tràng 2 10 (con) lươn 3 cá thần 1 lợn 3 đầu rồng 1
11 (con) rồng 3 cá nục 1 quạ 3 đuôi 1
12 (con) vạc 3 trâu 6 bướm 2 đuôi ếch 1 13 (con) ve 3 hoàng anh 1 bướm ong 1 én 1 14 (con) nhạn 2 vàng anh 1 mắt phượng 2 én bắc 1 15 (con) dế 2 chèo bẻo 3 loan phượng 1 lông lươn 1 16 (con) ong 1 phượng hoàng 6 hùm 2 lươn 1 17 (con) rận 1 chim phượng 4 hổ 1 ngỗng 1
18 (con) thỏ 1 chim nhạn 5 nghé 2 ngư 1
19 tò vò 1 chim 5 rùa 2 nhạn đông 1
20 (con) bướm 1 chim trời 2 ruột tằm 2 nước đái (gà) 1
21 ngựa 12 chim én 1 nhộng 2 ốc 1
22 (con) dê 1 chim oanh 1 gà kiến 2 ong 1 23 (con) đồi 1 (chim) đa đa 1 gà 1 ong bướm 1 24 (con) ngựa 1 long 17 gà cộc 1 ruồi 1 25 (con) nhái 1 rồng 14 gà trống 1 ruồi nhặng 1 26 chân trâu 1 phượng 11 bìm bịp 1 thằn lằn 1 27 trâu 1 (cành) đa đa 1 cánh cò 1
TT DANH TỪ CHỈ ĐỒ VẬT VÀ TẦN SỐ XUẤT HIỆN
1 nhà 55 ngọc 18 rào 10 gói 6
2 lời 48 cân 17 bờ 9 hàng 6
3 vàng 50 cơn 17 cày 9 áo 3
4 bóng 36 chăn 16 dòng 9 kê 6
5 xe 34 núi 16 khăn 9 áo vải 1
7 thuyền 31 tàu 16 chén 8 lụa 6
8 thư 30 gối 15 điếu 8 lưới 6
9 non 29 điều 8 mâm 6
10 câu 28 cành 14 đồng hồ 8 miếng trầu 6
11 cầu (kiều) 28 cội 14 giá 8 muối 6
12 đồng 27 then 14 lửa 8 ngọn 6
13 kim 26 hương 13 ruộng 8 nguồn 6
14 đất 24 bến 12 cơi trầu 7 quần 6
15 gánh 24 dây 12 con dao 7 rạ (rựa) 6
16 cơm 23 giếng 12 đền 7 tằm 6
17 đàn 22 ngõ 12 thác 7 trái 6
18 thành 22 nón 12 tiền 7 áo 5
19 cửa 21 cây 1 vôi 7 bãi 5
20 cảnh 20 cánh 11 bát 6 bể 5
21 chợ 20 của 11 bóng đèn 6 bông 5
22 đèn 21 giang 11 cưởi 6 cát 5
23 than 20 nước 11 đám 6 chum 5
24 bạc 19 quý 11 dao 6 cột 5
25 gia 4 sơn 11 đèo 6 cửi 5
26 thuốc 19 bút 10 đĩa dầu 6 cung (đoạn) 5
27 chiếu 18 chuông 10 đọi 6 dày 5
28 chùa 18 dao 10 dóng 6 hang 5
29 đầu 18 khe 10 gốc 6 hình 5
30 gương 18 mơ 10 bánh xe 1 khoá 5
31 giấy 4 cán 3 bẹ 2 lọng 2
32 kén 4 chìa khoá 3 bờ rào 2 lồng 2
33 khúc 4 chữ 3 bông vải 2 lược ngà 2
34 lâm 4 cột nhà 3 bọt 2 lưỡi (dao) 2
35 lễ 4 đá 3 bức rèm 2 lưu thuỷ 2
36 màn 4 đăng 3 cái thư 2 mâm 4
37 nem 4 dậu 3 cán trúc 2 bánh gai 1
38 ngọn đèn 4 địa 3 chạc mũi 2 mên (phên) 2
39 nống (nong) 4 đình 3 chài 2 mực 2
40 nước nguồn 4 đò 3 chăn loan 2 múi 2
41 sách 4 gạch 3 chén rượu 2 tằm 2
42 sáo 4 giấy 3 chén trà 2 ngõ đôi 2
43 sào 4 hiên 3 chìa 2 nhà ngói 2
45 trầm 4 khuôn 3 cờ 2 nhiễu 2
46 cầu 1 khuy 3 con bài 2 nứa 2
47 tượng 4 kim 3 cơn nước 2 nước biển 2
48 ván 4 kinh 3 cửa sổ 2 nước gừng 2
49 vành 4 lầu son 3 đài 2 nước khe 2
50 võng 4 loan phòng 3 đao 2 nước 2
51 áo dài 3 lụa đào 3 đèn xanh 2 nước sông 2 52 bánh 3 mành 3 điếu thuốc 2 sắt cầm 2 53 be rượu 3 ruộng 3 đũa ngọc 2 sính lễ 2
54 bùa 3 men 3 đòn 2 thạch lựu 2
55 bụi 3 miếu (mưỡu) 3 đồng nội 2 tổ 2
56 buồng 3 mồ 3 giải yếm 2 trâm 2
57 buồng tằm 3 nếp 3 giỏ 2 tranh 2
58 bút nghiên 3 ngọn nguồn 3 hàng cá 2 tùng 2 59 cái giếng 3 nồi đồng 3 hàng than 2 tơ 1
60 trái 1 phấn 3 hòn núi 2 ách 1
61 vải 1 quạt 3 hộp 2 ấm 2
62 lụa 2 rú 3 hương án 2 ấm chè 1
63 trà tàu 1 sàng 3 khăn nhiễu 2 cưởi (sương) 1
64 trà lan 1 tơ 3 khăn tay 2 áo 1
65 tiền 1 tơ hồng 3 khói 2 áo vải 1 66 bánh chưng 2 tơ mành 3 kiềng sắt 2 ấu gai 1
67 bánh gây 2 tơi 3 kỳ lân 2 bấc 1
68 lộc 2 bài 2 lá hẹ 2 bạc tiền 1
69 lịch 2 bàn án 1 đường 1 hương nguyền 2