Tiểu thuyết chương hồ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 110 - 127)

Tiểu thuyết chương hồi là một thể thuộc loại tỏc phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc, thịnh hành vào đời Minh, Thanh.

Cú thể xem thoại bản (chuyện kể) đời Tống (Thế kỷ X-XIII) là nguồn gốc văn học trực tiếp của cỏc tiểu thuyết chương hồi đời Minh (1368-1644) như Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tõy du ký của Ngụ Thừa Ân…“Tiểu thuyết chương hồi thoỏt thai từ thoại bản, một loại tiểu thuyết bạch thoại từ đời Tống” [9, 331]. Thoại bản nghĩa là bản ghi chộp để nghệ nhõn dựa vào đú mà kể. Do cõu chuyện dài khụng kể hết một lần nờn phải chia thành từng “quyển”, cú dung lượng vừa đủ kể một số lần, sau này người ta chia ra thành “hồi”. Trước mỗi lần kể, nghệ nhõn phải đặt tờn đề mục để giới thiệu nội dung chớnh với người nghe. Đến cuối đời Minh, hỡnh thức dựng hai cõu đối nhau để làm đề mục cho mỗi hồi mới được xỏc lập.

Đến giữa đời Minh, với sự ra đời của Kim Bỡnh Mai đó đỏnh dấu một bước ngoặc trong lịch sử phỏt triển tiểu thuyết dài Trung Quốc, đến khoảng giữa đời Thanh (1644-1911) bước phỏt triển của tiểu thuyết chương hồi đạt đến thời điểm hoàng kim với hàng loạt tỏc phẩm như Nho lõm ngoại sử của Ngụ Tử Kớnh, Hồng lõu mộng của Tào Tuyết Cần…

Những tiểu thuyết chương hồi bao gồm nhiều hồi, đầu mỗi hồi cú "hồi mục" là một hoặc hai cõu thất ngụn dự bỏo tỡnh tiết chớnh của hồi, mỗi hồi viết về một sự việc chủ yếu. Những sự viễc xảy ra theo trỡnh tự thời gian, việc trước núi trước, việc sau núi sau. Kết thỳc mỗi hồi cú một bài thơ vịnh và lời dẫn dắt đến hồi tiếp, kết thỳc hồi vào những lỳc mõu thuẫn phỏt triển đến cao độ.

Do chịu ảnh hưởng của kết cấu thoại bản, nờn tiểu thuyết chương hồi cú những đặc điểm.“Trước hết nội dung cõu chuyện được thể hiện chủ yếu qua hành động và ngụn ngữ nhõn vật hơn là qua sự miờu tả tỉ mỉ về tõm lớ, tớnh cỏch. Thứ hai, cõu chuyện được phỏt triển qua những tỡnh tiết cú xung đột căng thẳng mang nhiều kịch tớnh. Cuối cựng, nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật mang nhiều tớnh ước lệ” [9, 332]. Trong loại tiểu thuyết này, tớnh cỏch nhõn vật được hỡnh thành từ hành động của chớnh nhõn vật, tỏc giả ớt xen vào những lời giới thiệu, ớt chỳ trọng miờu tả tõm lý. Nhõn vật hoạt động trong một địa bàn lớn, trong sự xung đột sõu sắc giữa cỏc thế lực đối lập. Trong cỏch mụ tả, tỏc giả thường sử dụng những đặc điểm của truyện kể. Mở đầu là kể khỏi quỏt từ những những chuyện của thời đại xa xụi rồi mới đi vào triều đại liờn quan đến cốt truyện.

Căn cứ theo dung lượng cú thể chia tiểu thuyết chương hồi thành loại lớn (trờn 100 hồi) và loại nhỏ (khoảng 2-3 chục chương hồi trở lại).

Trong quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ, cũng giống như nhiều thể loại văn học khỏc, cỏc nhà nho tiếp thu cú chọn lọc, cải biến nú cho phự hợp đặc điểm văn hoỏ Việt Nam. So với một số thể loại khỏc cú nguồn gốc từ Trung Quốc, tiểu thuyết chương hồi nước ta ra đời muộn hơn. Nhiều nhà nghiờn cứu khẳng định: “Ở Việt Nam, bộ Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, HoàngLờ nhất thống chớ là tiểu thuyết viết theo hỡnh thức chương hồi” [9, 332]. Nhiều người cho rằng Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi, là pho tiểu thuyết chương hồi đầu tiờn và đặc sắc của Việt Nam. Cú lẽ nhận định này của ai đú đưa ra khi mà ta chưa phỏt hiện được văn bản Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của Vũ Quỳnh.

3.2.2.1. Đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi trong Tõn đớnh Lĩnh nam chớch quỏi

Đọc Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, người đọc nhận thấy về mặt hỡnh thức bờn ngoài của tỏc phẩm vừa cú nột tương đồng vừa cú nột khỏc biệt với kết cấu của tiểu thuyết chương hồi. Tiểu thuyết chương hồi, về mặt hỡnh thức cú đặc điểm “mỗi hồi cú hai cõu thơ làm đề, mở đầu cú hai chữ “lại núi” và kết thỳc bằng cõu “chưa biết sự thể thế nào, xin xem hồi sau phõn giải” [48, 14]. Đặc biệt khi đem so sỏng Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với tỏc phẩm

Hoàng Lờ nhất thống chớ chỳng ta càng thấy rừ hơn nột tương đồng của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với tiểu thuyết chương hồi Việt Nam.

Hoàng Lờ nhất thống chớ là một tỏc phẩm cú giỏ trị, nhưng chưa được nghiờn cứu nhiều. Cho đến nay, một vấn đề lớn vẫn đang được đặt ra cho tỏc phẩm, “nú là một cuốn sử cú giỏ trị văn học hay là một tỏc phẩm văn học cú giỏ trị lịch sử”. Cú người coi nú là tỏc phẩm văn học thỡ gọi nú là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, một cuốn tiểu thuyết chương hồi, một cuốn lịch sử kớ sự. Tỏc phẩm gồm hăm lăm hồi, từ hồi một đến hồi hăm lăm được đề rất rừ:

Hồi một: Nhận đất hoang,Hồng Bàng đầu tiờn mở nước, Gặp vận lành, Lạc Long tiếp nối dựng đời.

Hồi hai : Vờn biển sõu, Ngư tinh tỏ oai vệ Chộm yờu tà, đức vua diệt ỏc hung

...

Cho đến hồi hăm lăm : Đại sĩ họ Lý thành thực nờn được phỳc, Tiểu thư họ Trương xảo trỏ hoỏ mang hiềm

Cả hai lăm hồi đều cú “hồi mục”, đú là hai cõu dự bỏo tỡnh tiết chớnh của hồi. Kết thỳc một số hồi cũng cú thơ vịnh. (Như hồi sỏu, hồi bảy, hồi tỏm, hồi mười một, hồi mười bốn, hồi mười chớn, hồi hai mươi, hồi hăm mốt). Chỉ thiếu cõu “hạ hồi phõn giải” (vỡ mỗi hồi trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là một chuyện độc lõp), do tớnh độc lập của mỗi truyện nờn tớnh tiếp nối khụng cú, vỡ vậy Phần “Hạ hồi phõn giải” khụng cú.

Vũ Quỳnh đó khai thỏc nguồn tư liệu từ văn bản Lĩnh Nam chớch quỏi, cụng trỡnh ghi chộp những cõu chuyờn dõn gian của cỏc nhà nho với mục đớch là dựa vào truyện dõn gian để khảo sỏt tiến trỡnh dựng nước và giữ nước từ thời Hựng Vương, để hiểu rừ nếp văn minh dần dần tăng tiến do tổ tiờn truyền lại; khai thỏc từ nguồn truyền thuyết, thần tớch để làm nờn Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của mỡnh.

Sử dụng hỡnh thức của thể loại tiểu thuyết chương hồi, tỏc giả đó sắp xếp lại cỏc truyện theo trật tự thời gian (đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi ở phương thức trần thuật là những sự việc xảy ra theo trỡnh tự thời gian, việc trước núi trước, việc sau núi sau). (Trong Lĩnh Nam chớch quỏi trỡnh tự cỏc truyện được sắp xếp như sau :

Quyển I gồm: Truyờn Hồng Bàng, Truyện Ngư tinh, Truyện Hồ Tinh, Truyện Mộc tinh, Truyện Trầu cau, Truyện Nhất Dạ Trạch, Truyện Đổng Thiờn Vương, Truyện Bỏnh chưng, Truyện Dưa hấu, Truyện Bạch trĩ.

Quyển II gồm: Truyện Lý ễng Trọng, Truyện Giếng Việt, Truyện Rựa Vàng, Truyện Man Nương, Truyện Nam Chiếu, Truyện Thần sụng Tụ Lịch, Truyện Thần nỳi Tản Viờn, Truyện hai vị thần Long Nhón-Như Nguyệt (Hoặc truyện hai bà Trưng thay cho truyện này), Truyện Từ Đạo Hạnh, Truyện Dương Khụng Lộ- Nguyễn Giỏc Hải, Truyện Hà ễ Lụi, Truyện Dạ Thoa Vương).

Tõn Đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, tỏc giả bỏ đi một số truyện, thờm vào một số truyện và sắp xếp lại trật tự như sau:

Truyện Hồng Bàng, Truyện Ngư Tinh, Truyện Nhất Dạ Trạch, Truyện trầu cau, Truyện Dưa hấu, Truyện Đổng Thiờn Vương, Truyện Hồ tinh, Truyện Mộc tinh, Truyện Bỏnh chưng, Thần Tản Viờn, Truyện Lý ễng Trọng, Truyện giếng Việt, Truyện Rựa Vàng, Hai Bà Trưng, Truyện Man Nương, Sĩ Nhiếp,Truyện Nam Chiếu,Truyện Thần sụng Tụ Lịch , Long Đỗ, Sư Khuụng Việt, Mị ấ,Vũ Phục, Tuyện Từ Đạo Hạnh, Truyện Dương Khụng Lộ-Nguyễn Giỏc Hải, Lý Huyền Quang- Trương Văn Bớch ).

Chẳng hạn: Truyện Nhất Dạ Trạch trong Lĩnh Nam chớch quỏi xếp ở vị trớ thứ sỏu thỡ trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi xếp ở vị trớ thứ ba bởi Truyện Nhất Dạ Trạch diễn ra vào “Thời Hựng Vương Ngành thứ ba”. Truyện Hồ tinh trong Lĩnh Nam chớch quỏi xếp ở vị trớ thứ ba ụng đưa xuống vị trớ thứ thứ bảy vỡ truyện xảy ra “Thời đú là thời Hựng Vương ngành thứ bảy”

Sự sắp xếp này để bảo đảm trật tự thời gian diễn ra của cỏc truyện. Ở hồi một, mở đầu “Truyện kể rằng: Thời xưa ở nước ta…”.Cỏc truyện diễn ra dưới thời Hựng Vương bắt đầu mở đầu bằng “Lại núi: Thời Hựng Vương ngành thứ…”, những chuyện xảy ra sau này cỏch giới thiệu của tỏc giả “Thời (hoặc đời)...”cỏch giới thiệu này chớnh là hỡnh thức của tiểu thuyết chương hồi, nú tạo ra cảm giỏc về sự liền mạch của diễn biến chuyện (mặc dự mỗi truyện ở đõy đều độc lập), nú phự hợp với mục đớch “dựa vào truyện dõn gian để khảo sỏt tiến trỡnh dựng nước và giữ nước từ thời Hựng Vương, để hiểu rừ nếp văn minh dần dần tăng tiến do tổ tiờn truyền lại” như ta đó núi ở trờn.

Trong tiểu thuyết chương hồi tỏc giả thường sử dụng những đặc điểm của truyện kể: Mở đầu là kể khỏi quỏt từ những những chuyện của thời đại xa xụi rồi mới đi vào triều đại liờn quan đến cốt truyện.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, cỏch kể này được thể hiện khỏ rừ. Trong hồi tỏm (Ngạo mệnh trời, Xương Cuồng ỷ thế; Nhờ diệu kế, bọn trẻ lập cụng), (Chuyện Mộc tinh- trong Lĩnh Nam chớch quỏi), tỏc giả kể:

“Lại núi: ở đất Phong Chõu xưa cú một cõy lớn cao hàng nghỡn nhẫn, toả ra một vựng rộng, che rợp như rừng, cú đến hàng nghỡn dặm, thường cú đụi hạc đậu ở trờn, nờn gọi là Bạch Hạc.

Cõy ấy trải hàng nghỡn năm nờn sau khụ biến thành yờu tinh, biến hoỏ rất lạ, thường ăn sống người và vật, từng ra oai, làm phỳc.

Thời Kinh Dương Vương, người ta đó dựng thuật trừ nú, nhưng nú vẫn biến hoỏ khụn lường, thường bắt sống người. Dõn rất sợ, bốn lập đền thờ nú. Mỗi năm dõn phải tế sống nú một người thỡ mới sống yờn ổn. Người đời gọi nú là thần Xương Cuồng.

Cho tới thời Hựng Vương ngành thứ tỏm…”

Lấy nguồn từ văn học dõn gian, vốn là những cõu chuyện được kể lại nờn cỏch kể này trong nhiều truyện phự hợp với với đặc điểm trờn của tiểu thuyết chương hồi. Bờn cạnh những dấu hiệu về mặt hỡnh thức dễ thấy như đó núi ở trờn, khảo sỏt trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ta cũn thấy: với ý thức làm tiểu thuyết, tỏc giả đó viết lại cỏc truyện, đặt trong mạch của cỏc diễn biến như theo dũng lịch sử qua cỏc thời từ họ Hồng Bàng đến thời Trần. Cỏc nhõn vật được miờu tả với sự phỏt triển của tớnh cỏch, nhiều đoạn bỳt phỏp khỏc xa với bỳt phỏp chộp sử.

Đọc hồi mười ba (Vua An Dương phớ sức đắp Loa thành;Thần Kim Quy hiến kế chộm yờu tinh)ta thấy tớnh cỏch cỏc nhõn vật hiện lờn khỏ rừ: An Dương Vương ban đầu lo toan việc nước “Quả nhõn cứ nấn nỏ nơi đõy, định xõy cỏi thành là kế lõu dài”; mừng khi được sứ Thanh Giang giỳp đỡ “Vua rất mừng, bốn mời ngồi lờn chiếu”; cựng sứ Thanh Giang diệt yờu quỏi. Khi cú nỏ thần, mất cảnh giỏc “vua khụng ngờ Đà cú dụng ý, bốn gả Mỵ Chõu cho Thuỷ”; khi Đà tiến quõn đỏnh Thục “vua Thục cậy cú nỏ thần, ngồi chơi cờ mà cười, rồi núi: Đà khụng sợ nỏ thần ta sao”. Thua trận tuyệt vọng “Vua chạy đến bờ biển gọi to: Trời hại ta. Giang sứ rựa Vàng đõu rồi, cứu ta với”. Mỵ Chõu ngõy thơ trong trắng, sự gian xảo, tàn ỏc của cha con Triệu Đà…

Đoạn kết thỳc hồi mười ba tỏc giả viết: “Khi Đà võy đỏnh, vua Thục đưa nỏ ra bắn, thấy mất hiệu nghiệm. Quõn thục vỡ, vua đưa Mỵ Chõu theo phớa Nam mà chạy. Trọng Thuỷ tỡm dấu lụng ngỗng đuổi theo. Vua chạy đến bờ biển, gọi to:

-Trời hại ta, Giang sứ Rựa vàng đõu rồi, cứu ta với. Rựa vàng liền xuất hiện trờn sụng, mắng rằng:

-Kẻ ngồi phớa sau mỡnh ngựa là giặc đú. Giết đi thụi.

Vua đưa kiếm chộm Mỵ Chõu rơi xuống ngựa.Lỳc sắp chết, Mỵ Chõu ngẩng mặt lờn trời mà than:

-Thiếp là phận gỏi, theo lẽ tam tũng. Nếu cú lũng nào hại cha, thỡ khi chết rồi, xin hoỏ làm bụi bặm, chịu kiếp bựn nhơ, cũn nếu như trung hiếu một tiết,

mà lại bị người ta khinh nhờn, thỡ xin đươc chứng cho là sạch, khụng dơ bẩn gỡ, xin hoỏ làm chõu ngọc, rửa sạch cừi lũng thự oỏn.”.

Đoạn văn miờu tả diễn biến nhanh của cỏc sự việc. Hàng loạt hành động của cỏc nhõn vật diễn ra nối tiếp nhau, tớnh cỏch nhõn vật được hỡnh thành từ hành động của chớnh nhõn vật, tỏc giả ớt xen vào những lời giới thiệu.

Dựng thể loại tiểu thuyết chương hồi để nối kết cỏc cõu chuyện vốn tồn tại độc lập, đương nhiờn là một điều khú. Do đú Tõn dớnh Lĩnh Nam chớch quỏi chưa phải là tiểu thuyết chương hồi với tất cả những đặc điểm của nú. Dẫu sao, với cỏch thức này, Vũ Quỳnh, với ý thức của một sử gia, đồng thời là nhà văn đó cho ta hỡnh dung được, qua sự thể hiện một cỏch sinh động, tiến trỡnh lịch sử của dõn tộc ở một giai đoạn dài mà chưa một tỏc giả văn học nào làm được.

3.2.2.2. So sỏnh với Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi

Hoàng Lờ nhất thống chớ cũng gọi là An Nam nhất thống chớ được viết ra để núi sự nhất thống sơn hà dưới triều Lờ Hiển Tụng. Tỏc phẩm được viết trong vũng cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX. Tranh cói về thể loại của tỏc phẩm vẫn cũn nhiều ý kiến. Cú người cho nú là tiểu thuyết lịch sử giống như Tam quốc diễn nghĩa hay Thuỷ Hử của Trung Quốc. Tỏc giả Nguyễn Lộc thỡ xem Hoàng Lờ nhất thống chớ là “một tỏc phẩm ký sự”. Từ điển tỏc giả tỏc phẩm văn học Việt Nam

xem tỏc phẩm là “một cuốn tiểu thuyết lịch sử ký sự” [20, 133].

Đối sỏnh hai tỏc phẩm Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với Hoàng Lờ Nhất thống chớ để cú cỏi nhỡn rừ hơn về sự hỡnh thành và phỏt triển của một thể loại trong loại hỡnh tự sự của văn học Việt Nam thời kỳ trung đại.

Nước ta những năm nửa cuối thế kỉ XVIII cú nhiều biến động sõu sắc. Để phản ỏnh được những điều ấy, văn xuụi chữ Hỏn thời kỡ này xuất hiờn một thể loại mới là ký sự với nhiều tỏc phẩm như: Thượng kinh ký sự của Lờ Hữu Trỏc, Tang thương ngẫu lục của Phạm Đỡnh Hổ và Nguyễn Án, Cụng dư tiệp của Vũ Phương Đề…Nếu vỡ lý do: "Hoàng Lờ nhất thống chớ viết về những sự kiện lịch sử vừa mới xảy ra chứ khụng phải những sự kiện lịch sử xa xưa. Tất cả con người, sự kiện, năm thỏng ở đõy đều cú thực, chớnh xỏc, tỏc giả cố

ý ghi chộp một cỏch trung thành mà khụng bịa đặt một điều gỡ. Sỏng tạo của nhà văn là trong rất nhiều sự việc bề bộn đó biết chọn lựa cỏi gỡ là tiờu biểu, là độc đỏo và miờu tả nú một cỏch sinh động linh hoạt, chứ khụng nhằm xõy dựng những nhõn vật, những tớnh cỏch để qua đú phản ỏnh bản chất lịch sử. ở đõy mối liờn hệ giữa cỏc tớnh cỏch nằm ở bỡnh diện thứ hai sau bỡnh diện cỏc sự kiện lịch sử và thời gian ở đõy được tuõn thủ một cỏch hết sức chặt chẽ. Núi chung thời gian nào cú sự kiện gỡ quan trọng và gắn liền với sự kiện ấy cú con người nào nổi bật thỡ nhà văn tập trung miờu tả sự kiện ấy con người ấy” để xếp Hoàng Lờ nhất thống chớ là “ký sự về lịch sử đồ sộ nhất và viết cú nghệ thuật nhất”chưa thực thoả đỏng.

Tiếp thu cú chọn lọc và cải biến cho phự hợp trong quỏ trỡnh giao lưu với văn học nước ngoài là quy luật chung của quỏ trỡnh văn học. Việc chọn hỡnh thức tiểu thuyết chương hồi cho tỏc phẩm của mỡnh của cỏc tỏc giả Hoàng Lờ nhất thống chớ cũng như Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của Vũ Quỳnh tức là ý

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 110 - 127)