Sự tương đồng và khỏc biệt về miờu tả nội tõm trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và trong sử kớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 62 - 71)

Nam chớch quỏi và trong sử kớ

2.1.4.1. Sự tương đồng

Nhõn vật là yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự, là yếu tố cơ bản trong một tỏc phẩm tự sự, là một yếu tố để bộc lộ tư tưởng chủ đề tỏc phẩm vỡ vậy, nhõn vật thường được nhà văn tập trung khắc hoạ. Và nhõn vật là nơi tập trung thể hiện giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật của tỏc phẩm văn học.

Sử kớ là ghi chộp những sự kiện lịch sử và những nhõn vật lịch sử. Loại nhõn vật này cũng cú trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Chẳng hạn, truyện

này cú chức năng là đỏnh giỏ cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc sự kiện lịch sử, qua đú giỏo dục con người về trỏch nhiệm cộng đồng.

Sử kớ và Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đều viết về cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc nhõn vật gắn với tớn ngưỡng dõn gian, cỏc phong tục tập quỏn, cỏc lễ hội ở Việt nam. Đú là cỏc vị thủ lĩnh, là vua chỳa, là con cỏi, là họ hàng ruột thịt của họ. Đú cũn là những vị anh hựng, những danh nhõn văn hoỏ cú cụng với nước, với dõn, được nhõn dõn đời đời ngưỡng mộ. Phần lớn những anh hựng hào kiệt trong lịch sử dõn tộc Việt Nam đều trở thành nhõn vật truyền thuyết...như: Hựng Vương, An Dương Vương, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...kể những nhõn vật nước ngoài cú liờn quan đến lịch sử của vựng đất Lĩnh Nam như Cao Biền, Mó Viện...

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏiĐại Việt sử kớ toàn thư đều viết về cỏc nhõn vật loại này do cựng khai thỏc từ một nguồn, những nhõn vật mà đặc điểm đó rất ổn định, chuyện về họ đó được định hỡnh từ rất lõu qua sự lưu truyền. Vỡ vậy miờu tả nội tõm nhõn vật của cả hai loại tỏc phẩm chủ yếu là miờu tả trực tiếp qua lời trần thuật của tỏc giả.

Một số truyện của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi hoặc chộp chuyện của một số nhõn vật trong Đại Việt sử kớ toàn thư cỏc tỏc giả cũn sử dụng phương thức dựng thơ, kệ. Chẳng hạn Đại Việt sử kớ toàn thư, chộp chuyện Cao Biền sau khi đi đỏnh Nam Chiếu:

"Cao Vương nhà Đường [tức Cao Biền] dẹp nước Nam Chiếu, khi đưa quõn về qua chõu Vũ Ninh, đờm nằm chiờm bao thấy cú người lạ tự xưng là Cao Lỗ, núi: "Ngày xưa giỳp An Dương Vương, cú cụng đỏnh lui giặc, bị Lạc hầu giốm pha, phải bỏ đi, sau khi chết, trời thương khụng cú tội gỡ, ban cho một dải nỳi sụng này, cho làm chức quản lĩnh đụ thống tướng quõn, làm chủ mọi việc đỏnh dẹp giặc gió và mựa màng cày cấy. Nay theo minh cụng đi dẹp yờn quõn giặc, lại trở về bản bộ, khụng cú lời từ biệt thỡ khụng phải lễ. Cao Vương thức dậy, núi chuyện lại với liờu thuộc, cú làm bài thơ:

Mỹ hĩ Giao Chõu địa, Du Du vạn tải lai. Cổ hiền năng đắc kiến, Chung bất phụ linh đài.

(Đẹp thay đất Giao Chõu, Dằng dặc trải muụn thõu Người xưa nay được thấy Hả tấm lũng bấy lõu).

(Kỉ nhà Thục-An Dương Vương)

Hay đoạn chộp chuyện phỏp sư tờn Thuận tiếp sứ nhà Tống:

"Nhà Tống lại sai Lý Giỏc sang. Khi Giỏc đến chựa Sỏch Giang, vua sai phỏp sư tờn là Thuận giả làm người coi sụng ra đún. Giỏc rất thớch núi chuyện văn thơ. Lỳc ấy nhõn cú hai con ngỗng lội trờn mặt nước, Giỏc vui ngõm rằng:

Nga nga lưỡng nga nga,

Ngưỡng diện hướng thiờn nha.

(Ngỗng ngỗng hai con ngỗng, Ngữa mặt nhỡn chõn trời).

Phỏp sư đương cầm chốo, theo vần làm nối đưa cho Giỏc xem:

Bạch mao phụ lục thủy, Hồng trạo bói thanh ba.

(Nước lục phụ lụng trắng, Chốo hồng súng xanh bơi).

Giỏc càng lấy làm lạ, khi về đến sứ quỏn, làm thơ gửi tặng:

Hạnh ngộ minh thỡ tỏn thịnh du, Nhất thõn nhị độ sứ Giao Chõu. Đụng Đụ lưỡng biệt tõm vưu luyến, Nam Việt thiờn trựng vọng vị hưu.

Mó đạp yờn võn xuyờn lóng thạch, Xa từ thanh chướng phiếm trường lưu. Thiờn ngoại hữu thiờn ưng viễn chiếu. Khờ đàm ba tĩnh kiến thiềm thu.

(May gặp thời bỡnh được giỳp mưu, Một mỡnh hai lược sứ Giao Chõu. Đụng Đụ mấy độ cũn lưu luyến, Nam Việt nghỡn trựng vẫn ước cầu. Ngựa vượt khúi mõy xuyờn đỏ chởm, Xe qua rừng biếc vượt dũng sõu. Ngoài trời lại cú trời soi nữa.

Súng lặng khe đầm búng nguyệt thõu).

Thuận đem thơ này dõng lờn. Vua cho gọi sư Ngụ Khuụng Việt đến xem. Khuụng Việt núi: "Thơ này tụn bệ hạ khụng khỏc gỡ vua Tống". Vua khen ý thơ, tặng cho rất hậu . Khi Giỏc từ biệt ra về, vua sai Khuụng Việt làm bài hỏt để tiễn, lời rằng:

Tường quang phong hảo cẩm phàm trương, Dao vọng thần tiờn phục đế hương.

Vạn trựng sơn thủy thiệp thương lang, Cửu thiờn quy lộ trường.

Tỡnh thảm thiết, Đối ly trường,

Phan luyến sử tinh lang.

Nguyện tương thõm ý vị biờn cương, Phõn minh tấu ngó hoàng .

(Nắng tươi giú thuận cỏnh buồm giương, Thần tiờn lại đế hương.

Về trời xa đường trường. Tỡnh thắm thiết,

Chộn lờn đường, Vin xe sứ vấn vương.

Xin đem thõm ý vỡ Nam cương, Tõu vua tụi tỏ tường).

Giỏc lạy ra về. Năm ấy được mựa to.(Kỉ nhà Lờ-Đại Hành hoàng đế)

Đoạn văn trờn tỏc giả trực tiếp miờu tả tõm trạng:"Giỏc rất thớch núi chuyện văn thơ. Lỳc ấy nhõn cú hai con ngỗng lội trờn mặt nước, Giỏc vui ngõm rằng...” vừa thể hiện tõm trạng qua bài thơ của Lý Giỏc tặng Phỏp sư Thuận. Niềm may mắn được gặp thời, sự lưu luyến, cảm phục người tài và đất Nam Việt của Lý Giỏc.

Nhỡn chung, nột giống nhau trong thể hiện nội tõm nhõn vật của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏiĐại Việt sử kớ toàn thư là thường miờu tả trực tiếp, hoặc dựng thơ, kệ. Điều này cũng khỏ phổ biến trong cỏc tỏc phẩm của văn học thời kỡ trung đại.

2.1.4.2. Sự khỏc biệt

Cựng khai thỏc lịch sử từ nguồn của Lĩnh Nam chớch quỏi, từ truyền thuyết, cổ tớch lịch sử, nhưng với mục đớch khỏc nhau do đú Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và sử kớ phải cú sự khỏc biệt trong nhiều phương diện.

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là tỏc phẩm được tỏc giả hiệu đớnh và sắp xếp lại theo ý của mỡnh, với mục đớch khụng chỉ làm sử mà cũn làm văn trong đú. Núi về Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của Vũ Quỳnh, người xưa đó viết: Việt giỏm một pho phương phỏp tốt

Hết bàn Chớch quỏi, đến truyền kỳ.

(Việt giỏm nhất liờn chõn khả phỏp, Hưu luõn Chớch quỏi, mạn truyền kỳ.)

Nội tõm nhõn vật Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi được thể hiện đa dạng, phong phỳ hơn so với sử kớ.

Đặc điểm của kớ là tụn trọng sự thật khỏch quan, là viết về người thật, việc thật. Những nhõn vật trong truyền thuyết khi tỏc giả đưa vào sử kớ, cũng được tỏc giả xem là cú thật. ngay cả việc Âu Cơ đẻ trăm trứng nở thành trăm con trong truyền thuyết nhằm giải thớch nguồn gốc dõn tộc, điều mà con người hiện đại khụng thể tin được, sử thần Ngụ Sĩ Liờn núi: Khi trời đất mới mở mang, cú thứ do khớ húa ra, đú là Bàn Cổ thị. Cú khớ húa ra rồi sau cú hỡnh húa, khụng thứ gỡ ngoài hai khớ õm dương cả. Kinh Dịch núi: "Trời đất nung ủ, vạn vật thuần húa, đực cỏi hợp tinh, vạn vật húa sinh”. Cho nờn cú vợ chồng rồi sau mới cú cha con, cú cha con rồi sau mới cú vua tụi. Nhưng thỏnh hiền sinh ra, tất cú khỏc thường, đú là do mệnh trời. Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh ra nhà Thương, giẫm vết chõn người khổng lồ mà dấy nhà Chu, đều là ghi sự thực như thế. Con chỏu Thần Nụng thị là Đế Minh lấy con gỏi Vụ Tiờn mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của Bỏch Việt. Vương lấy con gỏi Thần Long sinh ra Lạc Long Quõn, Lạc Long Quõn lấy con gỏi Đế Lai mà cú phỳc lành sinh trăm con trai. Đú chẳng phải là cỏi đó gõy nờn cơ nghiệp của nước Việt ta hay sao?.

Khi viết viết về nhõn vật lịch sử, tỏc giả chỳ ý nhiều đến cỏc tỡnh tiết liờn quan đến hành trạng, những phẩm chất của nhõn cỏch làm nờn vai trũ của nhõn vật đối với lịch sử mà thường ớt quan tõm đến miờu tả tõm lý nhõn vật.

Nội tõm nhõn vật phong phỳ, phức tạp hay khụng nhiều khi cũn tựy mụi trường hoạt động, hoàn cảnh riờng, mối quan hệ của nhõn vật với cỏc nhõn vật khỏc. Nhõn vật trong sử kớ là nhõn vật lịch sử. Mối quan hệ chủ yếu của cỏc nhõn vật này đú là quan hệ giữa cỏ nhõn và đất nước, vua-tụi..., những mối quan hệ riờng tư (vợ-chồng, anh-em, cha mẹ-con cỏi, bố bạn..) ớt; cuộc sống đời thường, quan hệ riờng tư ớt được đề cập. Nếu cú đề cập đến những mối quan hệ riờng tư, cuộc sống đời thường cũng chỉ để làm rừ nhõn cỏch, quan hệ của họ đối với dõn tộc, đất nước. Chớnh những điều trờn đó tạo nờn sự khỏc

biệt trong miờu tả nội tõm nhõn vật giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và nhõn vật của Đại Việt sử kớ toàn thư.

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, trong cỏc truyện viết về thời kỡ đầu của lịch sử dõn tộc, Vũ Quỳnh cú miờu tả nội tõm nhõn vật nhưng chưa thật sự rừ nột. Càng về sau thỡ nội tõm nhõn vật càng được khắc hoạ rừ nột hơn, đặc biệt ở những truyện viết về người phụ nữ, như: Hai Bà Trưng, Mỵ ấ. Đõy là những nhõn vật được tỏc giả miờu tả cú chiều sõu nội tõm hơn, cú lẽ do cỏc nhõn vật này cú hoàn cảnh đặc biệt, mối quan hệ cũng phức tạp hơn.

Trong miờu tả nội tõm nhõn vật, diễn biến tõm trạng được tỏc giả chỳ ý. Tõm trạng là toàn bộ trạng thỏi tõm lý nhõn vật nảy sinh, xuất hiện do sự tỏc động của một hoàn cảnh nhất định. Hoàn cảnh thanh đổi, kộo theo sự thay đổi của tõm trạng. Tõm trạng cũng là những biểu hiện của tỡnh cảm như yờu ghột, giận hờn, buồn vui, sướng khổ...nhưng khụng bền vững như tỡnh cảm mà những biểu hiện ấy như là sự phản ứng tức thỡ của con người trước một hoàn cảnh cụ thể.

Chẳng hạn, trong hồi mười bốn (Rửa thự cho chồng, chị quyết khởi nghĩa, Vỡ hận của chị em bận nhung y). Ở truyện này, nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả đó hướng tới việc miờu tả nội tõm nhõn vật Bà Trưng. Đú là tõm trạng đau đớn trước cỏi chết của chồng và lũng thự hận trước sự tàn ỏc của viờn thỏi thỳ Tụ Định, và trờn hết là sự quyết tõm trả thự cho chồng. Đọc đoạn văn sau ta thấy rừ được điều đú: "Chồng tụi khụng may bị hại, và khụng phải chết thuận mệnh trời, nờn oan hồn thỡ hồn hiện. Biết ngày nào rửa được cỏi nhục đú? Tụi nghĩ rằng: Chồng tụi trước đõy cựng cỏc ngài cộng sự, tõm đầu ý hợp. Nay chồng tụi như vậy, chắc rằng cỏc ngài sẽ khụng chịu ngồi yờn. Tụi tuy khụng phải là bậc trượng phu, nhưng cũng thề cựng dấy binh, đưa binh tiến đỏnh.Khụng chắc gỡ lấy được thiờn hạ, nhưng cũng rửa được mối thự nhà.

Núi xong, Trưng Trắc khúc ũa, nằm súng soài ra giữa nhà "[29,138-139]. Trong Đại việt sử kớ toàn thư, chộp chuyện Hai Bà, tỏc giả viết:

" TrưngVương

Tờn hỳy là Trắc, họ Trưng. Nguyờn là họ Lạc, con gỏi của Lạc tướng huyện Mờ Linh, Phong Chõu, vợ của Thi Sỏch ở huyện Chu Diờn. (Thi Sỏch

cũng là con Lạc tướng, con hai nhà tướng kết hụn với nhau. Sỏch Cương mục tập lóm lấy Lạc làm họ là lầm). Đúng đụ ở Mờ Linh.

Canh Tý, năm thứ 1 [40], (Hỏn Kiến Vũ năm thứ 16). Mựa xuõn, thỏng 2, vua khổ vỡ Thỏi thỳ Tụ Định dựng phỏp luật trúi buộc, lại thự Định giết chồng mỡnh, mới cựng với em gỏi là Nhị nổi binh đỏnh hóm trị sở ở chõu. Định chạy về nước. Cỏc quận Nam Hải, Cửu Chõn, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng, lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam,tự lập làm vua, mới xưng là họ Trưng.

Tõn Sửu, năm thứ 2 [41], (Hỏn Kiến Vũ năm thứ 17). Mựa xuõn, thỏng 2, ngày 30, nhật thực. Nhà Hỏn thấy họ Trưng xưng vương, dấy quõn đỏnh lấy cỏc thành ấp, cỏc quận biờn thựy bị khổ, mới hạ lệnh cho Trường Sa, Hợp Phố và Giao Chõu ta sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thụng cỏc nỳi khe, chứa thúc lương, cho Mó Viện làm Phục Ba tướng quõn, Phự Lạc hầu Lưu Long làm phú sang xõm lược.

Nhõm Dần, năm thứ 3 [42], (Hỏn Kiến Vũ năm thứ 18). Mựa xuõn, thỏng giờng, Mó Viện theo ven biển mà tiến, san nỳi làm đường hơn nghỡn dặm, đến Lóng Bạc (ở phớa tõy Tõy Nhai của La Thành, gọi là Lóng Bạc)đỏnh nhau với vua. Vua thấy thế giặc mạnh lắm, tự nghĩ quõn mỡnh ụ hợp, sợ khụng chống nổi, lui quõn về giữ Cấm Khờ (Cấm Khờ, sử chộp là Kim Khờ). Quõn cũng cho vua là đàn bà, sợ khụng đỏnh nổi địch, bốn tan chạy. Quốc thống lại mất".

Hai Bà Trưng là những nhõn vật đó đi vào lịch sử dõn tộc. Sử kớ chộp rất rừ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, nhưng ở đú người ta chỉ chỳ ý tới nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà mà khụng chỳ ý thể hiện nội tõm nhõn vật như trong tỏc phẩm của Vũ Quỳnh. Qua cỏch kể chuyện của tỏc giả Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cựng với nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật chỳng ta cũn thấy ở Bà Trưng nỗi đau khổ của người vợ cú chồng bị kẻ thự giết hại (Trưng Trắc khúc ũa, nằm súng soài ra giữa nhà), mối hận kẻ thự (Biết ngày nào rửa được cỏi nhục đú?), sự kiờn cường, dũng cảm, một người phụ nữ rất chung thuỷ...

Hồi hăm mốt (Lo nước bị nhục, trinh nữ giữ đỳng danh phận. Sợ ngọc bị mờ, liệt nữ dấu kớn vết nhơ) viết về nhõn vật Mỵ ấ, vợ vua Chiờm thành Sạ

Đẩu. Đời Lý Thỏi Tụng, Sạ Đẩu xõm phạm biờn giới nước ta... nhưng bị quõn ta đỏnh bại. Sạ Đẩu bị chộm tại trận. Ta chiếm đất, đặt quõn cai trị, lại bắt cả vợ và phi tần của Sạ Đẩu, trong đú cú Mỵ ấ. Nội tõm của nhõn vật được biểu hiện qua lời núi và qua suy nghĩ của nhõn vật:

"Khi nhà vua vừa về đến Hoàng Giang, nghe đồn phu nhõn Mỵ ấ đẹp, lại hỏt hay, bốn cho gọi đến chầu. Mỵ ấ từ chối rồi núi:

- Thiếp là vợ vua mất nước, kể ra đó nhơ nhuốc lắm rồi. Mong nhà vua dẹp yờn bốn cừi, để cho nơi nơi được lờn chốn đài xuõn, thiếp cũng được đội ơn lớn, nhờ lượng bề trờn''.

Nội tõm nhõn vật Mỵ ấ khụng chỉ được thể hiện ở lời núi mà cũn thể hiện ở tõm trạng của nhõn vật, và ở độc thoại nội tõm của nhõn võt:

"Từ đú phu nhõn khụng vui, thường ngửa mặt lờn trời mà than rằng: - Lấy lẽ tam cương làm trọng thỡ nghĩa vợ chồng nờn lấy làm đầu, xột chung đạo thường thỡ vua tụi ở trờn.

Thời ta ở với quốc vương (tức Sạ Đầu) khuyờn vua rằng:

“Nhỏ thỡ phải thờ lớn”, nhưng rồi vua lại khụng để ý lễ đú, khiến cho nước mất, nhà tan, khắp bốn bể non sụng một tấc đất khụng cũn. Sao ta lại khụng giữ được lẽ: “trỏng sĩ cứu nạn, liệt nữ tuẫn thõn”? nay ta hỏ cú tỡnh riờng, mà thất tiết sao?

Núi xong, phu nhõn lấy chăn chiờn quấn vào mỡnh, rồi nhảy xuống sụng mà chết. Vua Lý nghe xong rất ỏi ngại, bốn sai lập miếu thờ, để biểu dương lũng trinh tiết''.

So sỏnh đoạn văn trờn với đoạn chộp trong Đại Việt sử kớ toàn thư:

"Mựa thu, thỏng 7, vua đem quõn vào thành Phật Thệ bắt vợ cả, vợ lẽ của Sạ Đẩu và cỏc cung nữ giỏi hỏt mỳa khỳc điệu Tõy Thiờn. Sai sứ đi khắp cỏc hương ấp phủ dụ dõn chỳng. Cỏc quan chỳc mừng thắng lợi.

Thỏng 8, đem quõn về. Đến hành dinh Nghệ An, gọi Uy Minh hầu Nhật Quang đến ỳy lạo rồi trao cho tiết việt trấn thủ chõu ấy, gia phong tước vương. Trước đõy, vua ủy cho Uy Minh thu tụ hàng năm ở Nghệ An và sai lập trại Bà

Hũa khiến cho [trấn ấy] được vững chắc, lại đặt điếm canh cỏc nơi cất chứa lương thực đầy đủ, cỏi gỡ cũng vừa ý vua cho nờn được tước phong như thế. ,

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w