Sự tương đồng và khỏc biệt về miờu tả nội tõm trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và trong truyện dõn gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 53 - 62)

chớch quỏi và trong truyện dõn gian

2.1.3.1. Sự tương đồng

a. Trước hết sự tương đồng ở đõy là thế giới nhõn vật

Nhõn vật của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi gần gũi với nhõn vật của truyện dõn gian, vỡ đõy là một tập sỏch ghi chộp những truyền thuyết và truyện cổ tớch. Nhiều nhõn vật trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi giống với nhõn vật trong truyền thuyết, bởi cú nhiều truyện trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi được lấy từ truyền thuyết dõn gian (vớ dụ truyền thuyết về Thỏnh Giúng, về An Dương Vương, về Hai bà Trưng,...). Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cũng cú những truyện này và cú những nhõn vật như trong truyền thuyết.

Trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mỵ Chõu, Trọng Thủy ở đoạn kết thỳc đó miờu tả: "Quõn Đà tiến sỏt, vua cho bắn nỏ thần, thấy khụng linh nghiệm, bốn bỏ chạy. Vua đặt Mỵ Chõu ngồi đàng sau ngựa rồi chạy về phương Nam. Trọng Thuỷ nhận dấu lụng ngỗng mà đuổi.Vua chạy tới bờ biển, đường cựng, bốn kờu lờn rằng: Sứ Thanh Giang đõu mau mau lại cứu ta!. Rựa vàng hiện lờn, thột lớn: Kẻ ngồi sau lưng chớnh là giặc đú! Vua hiểu ra, liền tuốt kiếm chộm Mỵ Chõu. Mỵ Chõu khấn rằng: thiếp là phận gỏi, nếu cú lũng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành hạt bụi. Nếu một lũng trung hiếu mà bị lừa dối thỡ chết đi sẽ biến thành chõu ngọc để tẩy sạch mối nhục thự. Mỵ Chõu chết, mỏu chảy xuống nước, loài trai biển ăn phải, lập tức biến thành hạt chõu...Quõn Đà kộo tới khụng thấy dấu vết gỡ, chỉ cũn lại xỏc Mỵ Chõu, Trọng Thủy đem xỏc vợ về Loa thành chụn cất. Xỏc liền biến thành ngọc thạch.

Trọng Thủy tiếc thương Mỵ Chõu khụn cựng. Khi đi tắm, tưởng như thấy búng dỏng Mỵ Chõu, Bốn lao đầu xuống giếng mà chết" [32, 62-63].

Hồi mười ba (Vua An Dương Vương phớ sức đắp loa thành. Thần Kim Quy hiến kế chộm yờu tinh), cũng đoạn kết thỳc, Vũ Quỳnh viết: "Khi Đà võy đỏnh, vua Thục đưa nỏ ra bắn, thấy mất hiệu nghiệm. Quõn Thục vỡ, vua đưa Mỵ Chõu theo phớa Nam mà chạy. Trọng Thủy tỡm dấu lụng ngỗng mà đuổi theo. Vua chạy đến bờ biển gọi to:

-Trời hại ta. Giang sứ Rựa vàng đõu rồi, cứu ta với. Rựa vàng liền xuất hiện trờn sụng, mắng rằng:

-Kẻ ngồi phớa sau mỡnh ngựa là giặc đú. Giết đi thụi.

Vua đưa kiếm chộm Mỵ Chõu rơi xuống ngựa. Lỳc sắp chết, Mỵ Chõu ngửng mặt lờn trời mà than:

-Thiếp là phận gỏi, theo lẽ tam tũng. Nếu cú lũng nào hại cha, thỡ khi chết rồi, thỡ xin húa làm bụi bặm, chịu kiếp bựn nhơ cũn như trung hiếu một tiết mà lại bị người ta khinh nhờn, thỡ xin được chứng cho là sạch, khụng dơ bẩn gỡ, xin húa làm chõu ngọc, rửa sạch cừi lũng thự oỏn.

Mỵ Chõu chết ở bờ bể, mỏu chảy xuống nước, trai sũ ăn phải, đều biến thành hạt chõu sỏng loỏng...

Quõn Đỏ kộo tới, khụng thấy gỡ nữa. Chỉ cú xỏc Mỵ Chõu. Thủy ụm xỏc vợ về loa thành, rồi mỗi lần ra tắm giặt ở xứ đú, lại đau đớn khụn xiết, liền gieo mỡnh xuống giếng mà chết" [29,130-131].

Sự nham hiểm của người cha Trọng Thuỷ, thế cựng quẫn của An Dương Vương, sự ngõy thơ của Mỵ Chõu, tỡnh cảm yờu ghột, khen chờ của người viết, tất cả tuy khụng trực tiếp viết ra thành lời mà vẫn thể hiện qua việc miờu tả ngắn gọn mà sắc nột hành động của nhõn vật. Như vậy, chỳng ta thấy rằng, cỏc nhõn vật như An Dương Vương, Mỵ Chõu, Trọng Thuỷ,...đó được miờu tả. Đọc cả hai đoạn văn trờn chỳng ta thấy cú sự tương đồng trong hệ thống nhõn vật, trong khắc họa nhõn vật qua hành động của cỏc nhõn vật.

Trong truyện Ngư Tinh (Lĩnh Nam chớch quỏi, bản cổ, gần với truyện dõn gian) kể lại việc Lạc Long Quõn diệt con quỏi vật, như sau: "Long Quõn thương dõn bị hại, bốn hoỏ phộp thành một chiếc thuyền của dõn, hạ lệnh cho quỷ dạ thoa ở thuỷ phủ cấm hải thõn khụng được nổi súng, rồi chốo thuyền đến bờ hang đỏ Ngư tinh, giả cỏch cầm một người sắp nộm vào cho nú ăn. Ngư tinh hỏ miệng định nuốt. Long Quõn cầm một khối sắt nung đỏ nộm vào miệng cỏ. Ngư tinh chồm lờn, quẫy mỡnh quật vào thuyền. Long Quõn cắt đứt đuụi cỏ, lột da phủ lờn trờn nỳi, nay chỗ đú gọi là Bạch Long vĩ, cũn cỏi đầu trụi ra ngoài biển biến thành con chú, nay cũn gọi là Cẩu đầu sơn. Thõn Ngư tinh trụi ra ngoài Mạn Cầu, chỗ đú gọi là Man Cầu thuỷ". Ở đõy, rừ ràng là tớnh chất ngõy thơ chất phỏc của tõm hồn nhõn dõn và tớnh chất hoành trỏng của nhõn vật thần thoại đó thể hiện dưới ngũi bỳt chộp lại của người xưa về chuyện dõn gian này.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cũng kể lại việc này, ở hồi hai (Vờn biển sõu, ngư tinh tỏ oai vệ. Chộm yờu tà, đức vua diệt ỏc hung) cũng viết về Lạc Long Quõn, bởi Vũ Quỳnh biờn tập lại những ghi chộp của người xưa từ Lĩnh Nam chớch quỏi.

Dựa vào hệ thống truyền thuyết Việt Nam, chỳng ta cú thể khẳng định: nhõn vật truyền thuyết là những nhõn vật lịch sử hoặc cú liờn quan đến lịch sử. Như vậy, truyền thuyết và lịch sử luụn đi súng đụi với nhau, thuyết minh cho nhau. Bờn cạnh đú thỡ những tớn ngưỡng, dõn gian, những phong tục, lễ hội cũng đi súng đụi với truyền thuyết. Chẳng hạn, Cốt Trung Đại Vương là một vị tướng cú cụng đỏnh giặc Ân vào thế kỷ VI. Nay ở xó Mờ Linh cũn cú đền thờ. Tớn ngưỡng này thuyết minh cho truyện Thỏnh Giúng là một truyền thuyết về lịch sử.

Ngoài ra, chỳng ta thấy cú nhiều truyền thuyết liờn quan đến Hựng Vương. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi viết về nhiều đời cỏc vua Hựng. Bờn cạnh vua Hựng cỏc truyện cũn khắc hoạ hỡnh tượng cỏc con trai, con gỏi

vua Hựng như Lang Liờu, Tiờn Dung, Mị nương, cỏc con rể như Tản Viờn, tướng giỏi của vua Hựng như Thỏnh Giúng,...Cỏc nhõn vật này đều cú trong truyện dõn gian.

b. Sự tương đồng trong miờu tả nội tõm nhõn vật giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với cỏc truyện dõn gian

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và truyện dõn gian, đều sử dụng phương thức miờu tả trực tiếp tõm trạng nhõn vật qua trần thuật của người viết, hoặc người kể. Đọc truyện cổ tớch Trầu cau lời kể như sau: “Trụng thấy hai anh em họ Cao vừa đẹp vừa hiền, người con gỏi đem lũng yờu mến”...“Từ khi người anh cú vợ thỡ thương yờu giữa hai anh em khụng được thắm thiết nữa. Người em rất là buồn, nhưng người anh vụ tỡnh khụng để ý đến. Một hụm hai anh em cựng lờn nương, tối mịt mới về, người em vào nhà trước; chàng vừa bước chõn qua ngưỡng cửa thỡ người chị dõu ở trong buồng chạy ra lầm chàng là chồng mỡnh, vội ụm chầm lấy. Người em liền kờu lờn, cả hai đều xấu hổ”.

Trong hồi bốn của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, chi tiết này như sau: “Cụ Trầu thấy hai chàng đều đẹp, rất vừa ý”, chi tiết chị dõu nhầm, tỏc giả viết

“người chi thẹn quỏ, khụng núi gỡ”. Những trạng thỏi tõm lý yờu mến hay vừa ý, buồn, xấu hổ...đều nằm trong lời kể.

Đọc Truyện An Dương Vương và Mị Chõu Trọng Thủy nội tõm nhõn vật cũng được thể hiện qua lời kể. Đõy là tõm trạng của An Dương Vương khi gặp được người giỳp đỡ:“Thành xõy lờn lại đổ xuống, mói khụng xong. Vua bốn lập đàn cầu đảo bỏch thần. Ngày mồng bảy thỏng ba, bỗng thấy một cụ già từ phương đồng tới trước cửa thành mà than rằng: “Xõy dựng thành này biết bao giờ cho xong được!”. Vua mừng rỡ đún vào trong điện...”. Đoạn này trong hồi mười ba Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi Vũ Quỳnh viết: “Vua bốn cho lập đàn cầu đảo, mộng thấy một ụng già từ phớa đụng nam tiến lại, mà than rằng:

-Cứ xõy như vậy, biết đời nào cho xong

Truyện dõn gian cũng như Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, cú khi cỏc tỏc giả sử dụng phương thức trực tiếp miờu tả suy nghĩ, cảm xỳc, cảm giỏc; những phản ứng tõm lý của bản thõn nhõn vật trước cảnh ngộ. Đoạn miờu tả phản ứng của An Dương Vương trước việc Triệu Đà đem quõn tiến đỏnh:“Vua Thục cậy cú nỏ thần, ngồi chơi cờ mà cười rồi núi: -Đà khụng sợ nỏ thần ta sao?” (Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi). Trong truyền thuyết đoạn này được viết như sau: “Hay tin, cậy mỡnh cú nỏ thần, vua vẫn điềm nhiờn đỏnh cờ, cười mà núi rằng: -Đà khụng sợ nỏ thần hay sao?” Cú thể núi, trớch dẫn từ những đoạn tương ứng cựng viết về một sự kiện, nhõn vật để chỳng ta thấy được sự giống nhau giữa

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với truyện dõn gian, những điều này ta cũn cú thể bắt gặp trong rất nhiều truyện nữa. Tuy nhiờn, cũng cần phải lưu ý rằng: Sự tương đồng ở đõy là tương đồng trong phương thức miờu tả. Việc sử dụng phương thức ấy nhiều hay ớt trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi hay trong truyện dõn gian ta khụng đặt ra thành tiờu chớ so sỏnh trong phần viết này.

2.1.3.2. Lý giải sự tương đồng

Truyền thuyết và cổ tớch lịch sử khụng phải là lịch sử thực sự. Đối với người đời xưa thỡ truyền thuyết, cổ tớch, cả thần thoại nữa, thường bị lẫn lộn với lịch sử.

Khi chộp tiểu truyện Chu An đời Trần, hay Nguyễn Trói đời Lờ, người ta khụng ngần ngại đưa cả Sự tớch đầm Mực hay truyện Rắn bỏo oỏn xen lẫn với sử liệu.

Như chỳng ta đó biết truyền thuyết cú khi bị sửa chữa cho gần với nhõn tớnh, cú khi là lịch sử bị thần thỏnh húa hay lý tưởng húa. Trong những giai đoạn khuyết sử của dõn tộc, truyền thuyết, cổ tớch lịch sử thường lẫn lộn với lịch sử và sự lẫn lộn này diễn ra từ đó rất lõu, khú lũng cũn phõn biệt. Cú nhiều nhõn vật trong thời Bắc thuộc được kể trong sỏch Việt điện u linh tập như Lý ễng Trọng, Lý Phục Man, Trương Hống, Trương Hỏt hay như bà Bỏt Nàn, bà Lờ Chõn, bà Thiều Hoa (theo thần tớch họ đều là nữ tướng của Hai Bà Trưng), v.v... ngày nay vẫn làm cho chỳng ta ngờ vực khụng hiểu đú dễ thường là nhõn vật lịch sử truyền thuyết húa hay chỉ là nhõn vật truyền thuyết mà thụi.

Lĩnh Nam chớch quỏi và cũng trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cũng vậy. Cỏc truyện trong tỏc phẩm Tõn đớnh Lĩnh Nam chớchquỏi đềulà những truyện tỏc giả lấy từ truyện cổ dõn gian Việt Nam.Vỡ vậy, hệ thống nhõn vật trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi gần gũi với hệ thống nhõn vật trong truyện dõn gian.

Cả truyện dõn gian và tỏc phẩm Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đều viết về cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc tớn ngưỡng dõn gian, cỏc phong tục tập quỏn, cỏc lễ hội ở Việt Nam. "Người Việt ta dựng nước từ thuở Hựng Vương, văn minh dần dần tăng tiến, như nước tràn chộn, ngay từ cỏc thời Triệu, Ngụ, Đinh, Lờ, Lý, Trần cho đến nay mọi việc quy về một mối, như nước chảy xuống khụng vơi. Cho nờn quốc sử mới được ghi chộp rừ ràng hơn. Riờng việc biờn soạn cỏc loại truyện như thế này, chắc rằng trong đú, phần nào lịch sử cú thể tham khảo được, thỡ khụng rừ được viết ra từ thời nào? Và do ai viết, vỡ tờn họ khụng cũn nữa? Chắc rằng: Chớnh cỏc bậc tài cao học rộng thời Lý -Trần khởi thảo, tiếp cho đến ngày nay, được cỏc bậc quõn tử cú trỡnh độ, mà lại yờu vốn cổ nhuận sắc thờm.

Kẻ ớt học này, chỉ nghiờn cứu cho sỏng tỏ đầu đuụi sự việc, rồi cứ theo như cũ mà trỡnh bày, cốt cho rừ ý tỏc giả trước đõy”[29, 29-30].

Để miờu tả nội tõm nhõn vật, Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và truyện dõn gian đều sử dụng phương thức trực tiếp miờu tả qua lời kể, do những tõm trạng ấy gắn liền với diễn biến nối tiếp của cõu chuyện đó khỏ ổn định vỡ khụng sử dụng phương thức này mạch chuyện sẽ đứt đoạn, khụng mạch lạc. Hơn nữa “tõn đớnh” từ một truyện kể cú sẵn là làm mới lại bằng lời văn qua miờu tả, thờm bớt chi tiết, thờm đối thoại, độc thoại chứ khụng phải là thay đổi cốt truyện, diễn biến của truyện. Vỡ thế sự tương đồng này cú thể cắt nghĩa được.

2.1.3.3. Sự khỏc biệt

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi xõy dựng nhõn vật cú tớnh cỏch, cú diễn biến tõm lý, mang nột phức tạp của nhõn vật văn học viết. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là tập hợp những truyện cổ dõn gian, nhưng cuộc sống được tỏi hiện, được

nhỡn nhận bằng con mắt riờng của tỏc giả. Vỡ thế mà nội tõm nhõn vật ở đõy được thể hiện sõu sắc hơn, cũn truyện dõn gian vốn ớt đi sõu vào nội tõm nhõn vật.

Nhiều truyện trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đó vượt ra khỏi phạm vi chỉ ghi chộp sự tớch, tỏc giả đó tạo ra được những hỡnh tượng nhõn vật đẹp, cú chiều sõu tõm lý hơn so với truyện dõn gian. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cú nhiều truyện khỏ dài với tỡnh tiết phức tạp so với truyện dõn gian (và kể cả Lĩnh Nam chớch quỏi).

So sỏnh truyện cổ tớch Chử Đồng Tử với hồi ba (Dạo bể khơi, Tiờn Dung tự buụng lỏng. Vựi dưới cỏt, Chử đồng gặp duyờn lành) trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Trong truyện cổ tớch, tỏc giả dõn gian đó kể lại nội dung cõu chuyện mà khụng khụng miờu tả nội tõm nhõn vật.

Đối sỏnh với Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ở phương diện miờu tả nội tõm nhõn vật, ta thấy nhiều sự khỏc biệt. Chẳng hạn tõm trạng Chử Đồng Tử trước lời cha dặn, lỳc Cự Võn mất: "Đồng Tử đau xút vụ cựng, nghĩ lại lời cha khụng thể khụng nghe, anh tự nghĩ: “Sồng ở đời rất khú, cha mỡnh núi thế, chứ chụn trần truồng, đối với người dưng cũn khụng nỡ, huống gỡ đối với kẻ cựng ruột thịt !Như nghe cha là hiếu chăng? Khụng nghe cha, là hiếu chăng? Thật khú nghĩ. Làm sao bõy giờ?

Anh do dự khụng quyết. Cuối cựng anh tự núi: “Ta thà bị cha trỏch, chứ khụng thể là đứa con khụng biết điều” [29, 61]. Trong một đoạn văn ngắn tỏc giả vừa sử dụng cỏch thức miờu tả trực tiếp tõm trạng nhõn vật (Đồng Tử đau xút vụ cựng, nghĩ lại lời cha khụng thể khụng nghe), vừa sử dụng phương thức độc thoại nội tõm (anh tự nghĩ). Hay đoạn Tiờn Dung tắm, cỏt cứ trụi dần, Đồng Tử lộ ra: "Đồng tử thẹn quỏ, nhưng khụng biết trốn vào đõu, hoảng sợ tỏi mặt. Tiờn dung lỳng tỳng, nghĩ thầm rằng: “Ta vốn khụng định lấy chồng, nay thỡ ước nguyện đú khụng đạt. Chàng kia là ai, ở đõu đến?”. Cụ cũng tự trả lời “Trời đất cú khớ õm dương, con người cú vợ chồng. Nhõn duyờn định sẵn, thật khú thoỏt. Vậy, chuyện oỏi oăm quả là duyờn kỡ ngộ”.

Đoạn miờu tả tõm trạng Tiờn Dung: "Đồng Tử liền đứng dậy, cỳi mỡnh đỏp lễ, núi rừ sự tỡnh mọi nỗi. Tiờn Dung thấy dung mạo anh ta thanh tỳ, cú cỏi dỏng chim phượng, chim hạc, lại ứng đối hũa nhó và cũng biết lẽ xử lớ ở đời, nờn trong bụng cũng vui. Cụ khụng hề tỏ ý giận dữ, chỉ than thầm: Cho hay duyờn số lấy nhau, khụng phải chuyện vu vơ mà do trời định. Nếu khụng thuận ý trời tức là chống trời" [29, 63].

Đọc cỏc đoạn văn trờn, ta thấy Vũ Quỳnh đó sử dụng nhiều phương thức miờu tả nội tõm nhõn vật: Vừa trực tiếp miờu tả (Đồng tử thẹn quỏ, nhưng khụng biết trốn vào đõu, hoảng sợ tỏi mặt. Tiờn dung lỳng tỳng hay Tiờn Dung thấy dung mạo anh ta thanh tỳ, cú cỏi dỏng chim phượng, chim hạc, lại ứng đối hũa nhó và cũng biết lẽ xử lớ ở đời, nờn trong bụng cũng vui) vừa kết hợp cho nhõn vật độc thoại nội tõm.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ta cú thể thấy nhiều đoạn như vậy,

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 53 - 62)