Vai trũ, chức năng của yếu tố kỳ lạ trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 89 - 110)

quỏi và trong Truyền kỳ mạn lục

So sỏnh vai trũ, chức năng của yếu tố kỳ lạ trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với Truyền kỳ mạn lục - một tỏc phẩm tiờu biểu, được xem là “ỏng

văn hay của bậc đại gia”( Phan Huy Chỳ), là “một trong những mẫu mực của truyện ngày xưa” để thấy được sự trưởng thành của ý thức thẩm mỹ và của tư duy nghệ thuật của tỏc phẩm. Bởi yờỳ tố thần kỳ xuất hiện trong văn học là tổng hũa của nhiều nhõn tố: Tư duy khoa học chưa phỏt triển, thế giới quan của cỏc tụn giỏo và sự trưởng thành của ý thức thẩm mĩ và của tư duy nghệ thuật. (Yếu tố này xuất hiện nhiều ở nhiều thể loại của văn học: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tớch thần kỳ…), để thấy được vị trớ của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển của thể loại truyền kỳ, cũng như để thấy được nột tương đồng và khỏc biệt về mặt đặc diểm nghệ thuật của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và thể loại truyện truyền kỳ, cụ thể là tỏc phẩm

Truyền kỳ mạn lục.

3.1.2.1. Yếu tố kỳ lạ trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi gồm hai mươi lăm hồi, tương ứng với hai lăm truyện (vượt bản cũ ba truyện, đồng thời tỏc giả bỏ đi và thờm vào một số truyện khỏc). Vũ Quỳnh tụn trọng những gỡ người xưa đó chộp, tuy vậy tỏc giả vẫn thờm nhiều chi tiết mới, viết lại, hấp dẫn hơn.

Trở lại với yếu tố “kỳ” (thần kỳ quỏi dị) trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Trong Tựa thuyết, Vũ Quỳnh viết:“Vốn sỏch Lĩnh Nam chớch quỏi nhằm khảo sỏt những việc quỏi lạ xưa nay, thường căn cứ vào lời kể dõn gian, do nhà Nho chộp thỡ nhiều và khụng thống nhất. Như nền văn hiến nước Việt ta, vốn rất cổ, so với cỏc nước khỏc. Biết bao nhiờu điều quỏi lạ được ghi lại, phản ỏnh việc xưa, đều là cõu chuyện trao đổi hàng ngày của cỏc thời kỳ đú. Huống chi việc thời hồng hoang, trải hàng nghỡn năm, vừa khụng cú chứng cớ truyền lại, vừa ghi chộp khụng được rừ ràng, phần lớn cũn thiếu sút đỏng ngờ, vậy làm sao mà giải thớch, biện luận cho thật rừ được? Bởi cỏch ghi chộp như vậy, cho nờn nhất định cú chuyện gọi là “thư hoàng”, hay cú chuyện lời văn quỷ thần, tức là lời văn khụng cú căn cứ gỡ, chưa từng nghe bao giờ, mà chỉ mơ mơ màng màng, khú cú cơ sở để tra cứu. Bởi thế cho nờn mới cú tập san

định này, chộp rộng thờm những điều nghe được từ trước [29, 19]. Núi về yếu tố “thần kỡ quỏi dị” ụng viết: “Hóy xem như Long Quõn lấy vợ, đời nay vẫn cũn truyền, hay Phạm Nhan làm yờu quỏi, việc đú lẽ nào khụng cú? Đại loại những kiểu truyện như vậy, chỳng ta cú thể tỡm đọc cỏc sỏch : như Hoài Nam tử núi về quỏi đản, Liệt tử núi về chuyện người, chuyện thần chung chạ phức tạp, hay như Chuyờn Hỳc bị họ Cửu Lờ mờ hoặc. Đặc biệt là chuyện thịnh hành là vua Nghiờu muốn nhường ngụi cho Hậu Nghệ, cựng cỏc chuyện nuốt trứng chim Huyền Điểu, dẫm dấu chõn thần cỏc sử sỏch dẫn rất nhiều.

Vậy chỳng ta cho những chuyện đú là quỏi đản, huyễn hoặc khụng thể tin được tớ nào, thế thỡ chuyện ụng thỏnh sinh ra cú khỏc gỡ người thường và tớnh cỏch người thường cú khỏc gỡ ụng thỏnh”.

Như vậy, theo quan niệm của Vũ Quỳnh, trước hết “thỏnh” phải khỏc “người thường”, sự khỏc nhau ấy chớnh là ở yếu tố “kỳ”, “khụng thể tin được”. Do đú, yếu tố kỳ lạ trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi được thể hiện trước hết là thần thỏnh húa cỏc nhõn vật ớt nhiều cú liờn quan đến lịch sử, những người được phong thần.

Chức năng của yếu tố kỳ lạ ở đõy là kế thừa quan niệm của nhõn dõn trong thể loại truyền thuyết- văn học dõn gian, đồng thời thể hiện lũng tự hào về tổ tiờn. Đú cũng chớnh là tinh thần dõn tộc của tỏc giả, một sử gia, một nhà văn như người xưa đó ca ngợi:

Việt giỏm một pho phương phỏp tốt, Hết bàn Chớch quỏi, đến truyền kỳ.

(Việt giỏm nhất liờn chõn khả phỏp, Hưu luõn Chớch quỏi, mạn truyền kỳ.)

(Hà Nhiệm Đại - tiến sĩ thời Mạc). Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, hồi một viết về thưở ban đầu dựng nước với hỡnh tượng Lạc Long Quõn, Đổng Thiờn Vương, Hai Bà Trưng… Những nhõn vật của Phật giỏo như Dương Khụng Lộ, Từ Đạo Hạnh cũng xếp

vào bậc thỏnh thần. Đương nhiờn, để thần thỏnh húa cỏc nhõn vật này, sự ra đời của họ cũng đó là kỳ lạ. “Lỳc Sựng Lóm (Tức Lạc Long Quõn) mới sinh, cú ỏnh sỏng lúe ra, cú hương thơm phảng phất, Mỏ cú vết như vẩy lõn, trờn đầu cú hai cỏi xương, nhụ ra như hai cỏi sừng [29, 43]. (Lạc Long Quõn là giống Rồng nờn hỡnh dỏng phải như vậy). Đổng Thiờn Vương do nàng Thỏnh "đi hỏi dõu đầu làng, thấy cú dấu chõn lớn, nàng đứng nhỡn một hồi lõu, rồi đưa chõn ướm thử, bỗng thấy lũng rung động, rồi về cú thai” sinh ra [29, 92]. Tăng Thị “nằm mộng thấy ở tay phải nổi lờn một chấm đỏ như ngọc. Rồi dần dần chấm đú nở ra một cỏi hoa, mựi thơm ngỏt. Bà sợ quỏ tỉnh dậy, bốn cú mang, sau sinh ra Đạo Hạnh”.

Với những nhõn vật thuộc loại này, yếu tố kỳ lạ cũn được thể hiện ở phộp lạ, ở sức mạnh siờu phàm cú thể giỳp dõn, giỳp nước. “Kinh Dương Vương học được phộp lạ, cú thể bơi xuống thủy phủ, gặp được họ dưới nước (Thủy Tộc) là Long Quõn”. Lạc Long Quõn mỗi khi dõn tỡnh gặp họa, cầu cứu tức khắc xuất hiện: Dựng phộp lạ diệt Ngư tinh, Hồ tinh…Đổng Thiờn Vương (bộ Ngốc), ba tuổi, “mà đứa trẻ chẳng biết núi”, nhưng khi cú giặc ngoại xõm thỡ “Vừa lỳc đú, sứ giả tới. Em chào hỏi thi lễ, rồi bỗng nhiờn vươn mỡnh một cỏi, thõn thể cao lớn, ăn khoẻ, uống khoẻ, cú thể ăn hàng chục con trõu và hàng trăm chừ xụi một lỳc” ra trận, diệt xong giặc “liền ruổi ngựa đến khoảng nỳi Vệ Linh cởi ỏo để lại và lờn mõy đi mất”. Khụng Lộ thiền sư “cú thể bay trờn khụng, đi trờn mặt nước, sai khiến được cả cọp, cả rồng, cú thể biến húa muụn hỡnh vạn trạng, khụng ai bỡ kịp”. “Cú một lần ụng đi thuyền sang Trung Quốc, quyờn đồng được hàng trăm vạn tạ, đựng vào một cỏi bao lớn mà cỏc thuyền phương Bắc khụng thể chở nổi. ễng bốn húa phộp lấy nún làm thuyền, lấy gậy làm chốo, chở đồng về, đỳc thành bốn đồ quý”. Những nhõn vật thuộc loại này khụng chết mà sau khi đạt được mục đớch, hoặc hoàn thành được một việc quan trọng, họ thường “hoỏ".

Yếu tố kỳ lạ cũn thể hiện ở sự hiển linh để giỳp dõn, giỳp nước của cỏc nhõn vật sau khi “húa”: Hai Bà Trưng hiển linh giỳp làm mưa khi dõn bị hạn; “thần Chử Đồng Tử cú cho Triệu Quang Phục cỏi vuốt rồng để làm lẫy nỏ” chống giặc; Hồi hai mươi (Sư Khuụng Việt hiển linh giỳp nhà Lờ; Súc Thiờn Vương ứng phự đuổi giặc Tống). Một buổi tối sư Khuụng Việt nằm mơ “ụng thấy một người mỡnh cao chớn thước, đầu bỏo, mắt cọp, mũi sư tử, rõu rồng, lại cú sừng, chõn đi giày hoa thờu gấm, mỡnh cưỡi ngựa lụng biếc, cựng với hào kiệt đi theo cú hàng nghỡn”. Người đú chớnh là Súc Thiờn Vương. Sư Khuụng Việt đó trỡnh bày mọi điều như đó thấy ở trong mơ cho nhà vua. Sau này khi nhà vua tự mỡnh tiến quõn phũng ngự thỡ chỡnh Súc Thiờn Vưong đó ứng phự giỳp vua đuổi giặc Tống.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi niềm tự hào về non sụng đất nước cũn được thể hiện qua một số truyện khỏc. Ở những truyện này, yếu tố kỳ lạ cũng với chức năng bộc lộ lũng tự hào dõn tộc. Hồi mười tỏm (Cậy thế đụ hộ, Cao Biền yểm trấn, Sẵn tớnh anh linh, Tụ Lịch phỏ tan), hồi mười chớn (Nờu nguyờn nhõn, Long Đỗ nhắc chuyện cũ. Vướng nghiệp chướng, Cao Biền ngại oỏn thự) núi về khớ thiờng sụng nỳi .

Trong hồi mười tỏm, Vũ Quỳnh viết:

“Biền hoảng sợ, hội quõn mà trở về. Hắn nghĩ thầm “Khớ vượng trời Nam như vậy, nếu khụng quột đi sớm, tất sau sẽ nguy”.

Đờm đú hắn mộng thấy một cụ già đến xin lỗi mà rằng:

-Đờm qua, vỡ ngài quỏ kiờu ngạo, nờn ta đựa một chỳt đú thụi. Nay nghe ngài dự tớnh yểm ta. Ta đõy chớnh là tinh hoa của Long Đỗ, hào kiệt của đất thiờng, vốn võng mệnh Trời đến trấn ngự nơi đõy cho đến nay đó lõu đời. Ngài nờn biết tự xột mỡnh để khỏi hối về sau.

Núi xong, cụ già đưa chiếc thẻ vàng, chiếu lờn mặt Biền một chỳt, rồi núi tiếp: -Thằng giặc Hỏn ngoan cố kia, mày chỉ là đồ bất tài. Nếu mày chưa chết, ta sẽ chưa yờn gối.

Đờm đú, mưa to, giú lớn, sấm sột ầm ầm đỏnh vào nơi cú đồ trấn yểm, tất cả tan tành như tro khúi, trụi bạt ra sụng, những huyệt yểm lại lấp bằng như cũ.

Biền bốn than rằng:

-Khớ vượng Viờm Bang như vậy, ta khụng thể ở lõu được, cú thể nguy, bốn dõng biểu xin được thay thế”.

“Khớ vượng trời Nam” tớch tụ thành thần Tụ Lịch, “Long Đỗ đại vương”, thần Tản Viờn.

Đọc Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, ta cũn bắt gặp cỏc yếu tố kỡ lạ khỏc đó từng cú trong thần thoại, như ở hồi thứ mười (Nhớ lời xưa Sơn tinh trũn ước cũ. Rửa hận lớn, thuỷ tộc bỏo thự riờng), cú trong truyền thuyết, như ở hồi thứ mười ba (Vua An Dương phớ sức đắp loa thành, Thần Kim Quy hiến kế chộm yờu tinh). Nhỡn chung chức năng của yếu tố kỳ lạ ở đõy vẫn nằm trong sự giải thớch hiện tượng tự nhiờn. “Bởi vậy hai chàng tinh từ đấy đõm ra thự thự nhau. Rồi cứ đến thỏng Năm, thỏng sỏu hàng năm là cú lụt”. Mặc dự trong

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi,Vũ Quỳnh đưa ra ý kiến: Nay khảo cỏc thế hệ trước kia, chắc rằng Sơn Tinh chớnh là một trong năm mươi con trai theo cha xuống biển, rồi từ cửa biển Thần Phự mà ngược lờn, nhõn thấy nỳi non ở đõy đẹp đẽ, bốn xõy cung điện mà ngự trị. Trong hồi thứ mười tỏm này ụng cũn đưa thờm chuyện Sơn Tinh nhờ cứu con vua Thuỷ Tề mà được trả ơn bằng một quyển sỏch ước- một mụ tớp khỏ quen thuộc trong truyện cổ tớch), giải thớch lịch sử như trong truyền thuyết,(sự mất nước của An Dương Vương).

Bờn cạnh thần thỏnh hoỏ cỏc nhõn vật lịch sử, yếu tố kỳ lạ cũn cú tỏc dụng đề cao phỏp thuật của cỏc phỏp sư (phải chăng đõy chớnh là sự ảnh hưởng của thế giới quan tụn giỏo). Đọc hồi tỏm (Ngạo mệnh trời, Xương Cuồng ỷ thế. Nhờ diệu kế, bọn trẻ lập cụng), ta bắt gặp trong đú truyện “cõy ấy trải hàng nghỡn năm, nờn sau khụ hoỏ thành yờu tinh, biến hoỏ rất lạ, thường ăn sống người và vật, từng ra oai, làm phỳc”, nhờ phỏp sư trừ giỳp.

Núi về yếu tố kỳ lạ, trong Tựa thuyết, Vũ Quỳnh viết: “Trong điều đỏng tin cú chỗ đỏng ngờ, trong chỗ đỏng ngờ cú điều đỏng tin, tin đú mà ngờ đú. Nhưng nếu cú cụng kờ cứu, rồi soi xột cho kĩ về cỏi lẽ “cú khụng, khụng cú” đú, cũng cú thể biện ra được, hoặc những chuyện lạ lựng quỏi giở cũng cú thể biết được. Với cỏch suy nghĩ như vậy thỡ dự cho truyện đó xa nghỡn đời, hay như việc mắt thấy tai nghe, mà cú sử sỏch ghi chộp lại, thỡ cũng đều cú yếu tố chõn thật của nú”. Và “vậy việc san định bộ sỏch này, đều căn cứ vào sự cốt yếu của nghĩa lý xưa nay”.

Qua cỏch núi trờn, ta cú thể hiểu: Yếu tố kỳ lạ, cỏi lẽ “cú khụng, khụng cú” cú trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi “đều cú yếu tố chõn thật của nú”, “đều căn cứ vào sự cốt yếu của nghĩa lý xưa nay”.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, một số truyện liờn quan tới phong tục, tập quỏn lõu đời của dõn tộc, như hồi bốn (Trọn vợ chồng, một dạ, đẹp nhõn duyờn. Thẹn anh chị, riờng lũng ngời tiết nghĩa) núi về tục ăn trầu; hồi chớn (Sinh hào nhoỏng, giàu sang thành khoỏc lỏc, chịu đúi nghốo, kiờu hónh, hoỏ danh thơm) núi về sự tớch bỏnh chưng, bỏnh trũn nhõn thịt, sự tớch cõy nờu ngày tết. Ở những truyện này yếu tố kỳ lạ ớt. Cả hai truyện cú chung một mụ tớp: Bỏo mộng. Những chi tiết này trong truyện dõn gian khụng cú. Trong hồi bốn: “Gia đỡnh họ Lưu chờ mói khụng thấy con gỏi và rể về, mà cũng khụng cú tin tức gỡ. ễng thõn sinh ăn nằm khụng yờn, bồn chồn vụ hạn. khoảng canh ba đờm đú, ụng mộng thấy ba người ăn mặc chỉnh tề, từ xa đi tới, cỳi xuống trước nhà mà rằng:

-Anh em, vợ chồng chỳng con cú lũng thành đó thấu đến trời, trời nghĩ thương tỡnh xấu số, cho phộp xuống trần gian để cho người trong nước thờ cỳng”. Ở hồi chớn: “Đờm đú anh mộng thấy mẹ anh hiện về bảo rằng:

-Con nay đó cú vật liệu làm Tết rồi, khụng lo gỡ nữa. Mẹ bảo con hay rằng: Phàm trong trời đất khụng cú gỡ quý bằng người, mà gạo lại để nuụi

người, cho nờn gọi là thứ rất quý, đứng hàng đầu. Người ta lại cũn nuụi sỳc vật cho bộo để lấy thịt mà ăn.

Vậy con lấy gạo nếp, gúi thành bỏnh, trong ruột cú bỏ đỗ và mỡ vật, ngoài bọc lỏ xanh, gúi hỡnh vuụng để tượng đất, rồi gió nếp luyện thành bột dẻo, vắt bỏnh hỡnh trũn để tượng trời, cũn nhõn làm nhõn thịt lợn là ngon, lấy một ớt luyện cho kỹ, rang gạo vàng lấy bột rắc lờn mà luyện, cho thờm muối và tiờu. Dựng lỏ chuối để gúi bỏnh, cứ một bỏnh chớn, một bỏnh để nguyờn chưa luộc, đem dõng lờn cha mẹ thỡ cú hay khụng? ”.

Cú thể thấy “sự cốt yếu của nghĩa lý xưa nay” trong hai chuyện trờn, qua chi tiết bỏo mộng đú là sự thuỷ chung, tỡnh nghĩa, hiếu thuận bao giờ cũng được đền đỏp. Triết lý “ở hiền gặp lành” của dõn gian được Vũ Qựynh thể hiện khỏ rừ. Cũng là sự bỏo mộng nhưng ở hồi hăm mốt (Lo nước bị nhục, trinh nữ giữ đỳng danh phận. Sợ ngọc bị mờ, liệt nữ giấu kớn vết nhơ), viết về Mỵ ấ, vợ của Sạ Đẩu, vua Chiờm Thành, truyện Vũ Quỳnh đưa thờm vào (khụng cú trong bản Lĩnh Nam chớch quỏi cổ).

“Tối hụm đú, vua mộng thấy một người con gỏi, sắc đẹp như hằng nga, mỡnh mặc ỏo Chiờm Thành, đầu cài trõm Hải Võn, vừa khúc, vừa lạy. Vua hỏi thỡ nàng đỏp:

-Thiếp là vợ của Sạ Đẩu. Thiếp vốn được Sạ Đẩu yờu dấu. Khụng may, chồng thiếp cựng bệ hạ tranh quyền, đến nỗi thõn tỏng, nước mất. Thiếp nghĩ rằng: Phàm làm vợ, chỉ thờ một chồng mà thụi, nờn khụng thể nhẫn tõm cắt đứt tỡnh nghĩa người chồng được. Kớnh mong được thấu tỡnh, thiếp sẽ an phận, vỡ đó tỏ rừ ruột gan. Ơn trờn rất lớn, phải chăng như vậy là linh ứng, kớnh mong thỏnh thượng chứng giỏm cho”.

Cú thể núi, với truyện Mỵ ấ và ở chi tiết này, Vũ Quỳnh đó đưa vào Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi thờm một chủ đề nữa, vấn đề nhõn phẩm của người phụ nữ. Việc hiển linh, bỏo mộng nhằm khẳng định nhõn phẩm của Mỵ ấ, của người phụ nữ. Yếu tố kỳ lạ ở đõy cú chức năng gần với chức năng của yếu tố kỳ

lạ trong truyện truyền kỳ. Nếu khụng cú chi tiết này, nỗi lũng của Mỵ ấ làm sao cú thể dói bày hết được .

3.1.2.2. Đối sỏnh yếu tố “kỳ” trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với yếu tố ‘kỳ” trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ

Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ viết bằng chữ Hỏn gồm bốn quyển, hai mươi

thiờn, cú lời tựa của Hà Thiện Hỏn đề năm 1547, ra đời sau Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi khoảng 42 năm, (Tõn đớnhLĩnh Nam chớch quỏi hoàn thành năm 1505).

Truyền kỳ mạn lục nghĩa là ghi chộp tản mạn những chuyện lạ.Cỏc truyện đều được viết bằng văn xuụi, xen lẫn một ớt văn biền ngẫu và thơ ca. Cú thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 89 - 110)