Hỡnh tượng nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 47 - 50)

Mỗi tỏc phẩm nghệ thuật đều cú hệ thống hỡnh tượng nghệ thuật riờng. Thụng qua hệ thống hỡnh tượng, người đọc nhận ra phong cỏch tỏc giả, nhận ra sự khỏc biệt giữa tỏc giả này với tỏc giả khỏc, văn học của cỏc thời đại.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là cỏc khỏch thể đời sống được nghệ sỹ tỏi hiện bằng tưởng tượng sỏng tạo trong những tỏc phẩm nghệ thuật. Hỡnh tượng cú thể tồn tại qua chất liệu vật chất nhưng giỏ trị của nú là ở phương diện tinh thần. Nhưng núi tới hỡnh tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới hỡnh tượng con người, bao gồm cả hỡnh tượng một tập thể người (như hỡnh tượng nhõn dõn hoặc hỡnh tượng Tổ quốc) với những chi tiết biểu hiện cảm tớnh phong phỳ.

Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống, nhưng khụng phải sao chộp y nguyờn những hiện tượng cú thật, mà là tỏi hiện cú chọn lọc, sỏng tạo thụng qua trớ tưởng tượng và tài năng của nghệ sỹ, sao cho cỏc hỡnh tượng truyền lại được ấn tượng sõu sắc, từng làm cho nghệ sỹ day dứt, trăn trở đến cho người khỏc. Hỡnh tượng nghệ thuật vừa cú giỏ trị thể hiện những nột cụ thể, cỏ biệt khụng lặp lại, lại vừa cú khả năng khỏi quỏt, làm bộc lộ được bản chất của một loại người hay một quỏ trỡnh đời sống theo quan niệm của nghệ sỹ. Hỡnh tượng nghệ thuật khụng phải phản ỏnh cỏc khỏch thể thực tại tự nú, mà thể hiện toàn bộ quan niệm và cảm thụ sống động của chủ thể đối với thực tại. Người đọc

khụng chỉ thưởng thức “bức tranh” hiện thực mà cũn thưởng thức cả nột vẽ, sắc màu, cả nụ cười, sự suy tư ẩn trong bức tranh ấy. Hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tập trung cỏc giỏ trị nhõn học và thẩm mỹ của nghệ thuật.

Khỏc với cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc, văn học lấy ngụn từ làm chất liệu để xõy dựng hỡnh tượng. Hỡnh tượng nghệ thuật là hỡnh tượng ngụn từ. Thụng qua hỡnh tượng ngụn từ, tỏc phẩm đem đến cho người đọc “Khụng phải là bức tranh đời sống đứng yờn mà luụn luụn sống động, lung linh, huyền ảo, vừa vụ hỡnh vừa hữu hỡnh, cụ thể đấy mà mơ hồ đấy như mặt trăng đỏy nước, búng người trong gương, như khụng gian vốn ba chiều nay thu lại trong khụng gian hai chiều của hội hoạ, như một mỏi chốo trờn hai thước chiếu sõn khấu mà tỏc giả đó vẫy vựng trước đại dương” [26, 144].

Như vậy, thuật ngữ hỡnh tượng nghệ thuật được hiểu khỏ rộng. Ở đõy, chỳng tụi chỉ đề cập đến hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm.

Khi núi tới hỡnh tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ ngay tới con người, mà con người trong tỏc phẩm văn học đú chớnh là nhõn vật, vỡ con người là đối tượng của văn học. M. Goocki đó núi: “văn học là khoa học về con người”.

Nhõn vật văn học là con người được miờu tả, thể hiện trong tỏc phẩm bằng phương tiện văn học. Nhõn vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tớnh ước lệ, đú khụng phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện con người qua những đặc điểm điển hỡnh. Đú cú thể là những con người được miờu tả đầy đặn cả ngoại hỡnh lẫn nội tõm, cú tớnh cỏch, tiểu sử như thường thấy ở tỏc phẩm tự sự, kịch...đú cũng cú thể là những người thiếu hẳn những nột đú, nhưng lại cú tiếng núi, giọng điệu, cỏi nhỡn như nhõn vật trần thuật, hoặc chỉ cú cảm xỳc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận như nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh. Nhưng thật ra, khỏi niệm nhõn vật thường được quan niệm với một phạm vi rộng hơn nhiều, đú khụng chỉ là con người, những con người cú tờn hoặc khụng tờn, được khắc hoạ sõu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoảng qua trong tỏc phẩm, mà cũn cú thể là những con vật bao

gồm cả quỏi vật lẫn thần linh, ma quỷ...ớt nhiều mang búng dỏng, tớnh cỏch của con người, được dựng như những phương thức khỏc nhau để biểu hiện con người. Khỏi niệm nhõn vật cú khi được sử dụng một cỏch ẩn dụ, khụng chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng nổi bẩt trong tỏc phẩm- về con người hoặc cú liờn quan đến con người.

Nhõn vật là “con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học cú thể cú tờn riờng (Tấm, Cỏm, chị Dậu, anh Pha), cũng cú thể khụng cú tờn riờng như thằng bỏn tơ, một mụ nào trong Truyện Kiều. Khỏi niệm nhõn vật văn học cú khi được sử dụng như một ẩn dụ, khụng chỉ một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú trong tỏc phẩm. Chẳng hạn cú thể núi: nhõn dõn là nhõn vật chớnh trong Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc, đồng tiền là nhõn vật chớnh trong Ơ-giờ-ni Gơ-răng-đờ của Ban-dắc.

Nhõn vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tớnh ước lệ, khụng thể đồng nhất nú với con người cú thật trong đời sống” [9, 235].

Chức năng cơ bản của nhõn vật văn học là khỏi quỏt tớnh cỏch của con người. Nhõn vật văn học cũn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lớ tưởng thẩm mỹ của nhà văn về con người. Vỡ thế nhõn vật luụn gắn bú chặt chẽ với chủ đề của tỏc phẩm. Ngoài ra, nhõn vật cũn luụn gắn liền với cốt truyện. Vỡ nhõn vật được miờu tả qua cỏc biến cố, xung đột, mõu thuẫn và cỏc chi tiết. Đú là mõu thuẫn nội tõm của nhõn vật, mõu thuẫn giữa nhõn vật này với nhõn vật kia, giữa tuyến nhõn vật này với tuyến nhõn vật khỏc. Nhờ được miờu tả qua xung đột, mõu thuẫn, nờn nhõn vật văn học là một chỉnh thể vận động, cú tớnh cỏch được bộc lộ dần trong khụng gian, thời gian, mang tớnh chất quỏ trỡnh.

Nhõn vật là yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm văn học, bởi nhõn vật chớnh là phương tiện cơ bản để nhà văn khỏi quỏt hiện thực một cỏch hỡnh tượng. Nhà văn sỏng tạo ra nhõn vật để thể hiện nhận thức của mỡnh về một cỏ nhõn nào đú, về một loại người nào đú. Nhõn vật chớnh là người dẫn dắt người đọc vào thế giới riờng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Vỡ

vậy, tỡm hiểu nhõn vật chớnh là tỡm hiểu những tư tưởng, tỡnh cảm và nghệ thuật sỏng tạo của nhà văn.

Túm lại, "nhõn vật văn học là con người cụ thể được thể hiện, miờu tả trong tỏc phẩm văn học bằng phương tiện văn học".Khi miờu tả con người nhà văn thưũng chỳ ý miờu tả cả hai mặt ngoại hỡnh và tớnh cỏch, hay hỡnh thức bờn ngoài và nội tõm .Tuỳ thuộc vào ý đồ nghệ thuật mà tỏc giả chỳ ý đến mặt nào nhiều hơn. Đối với Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, khi nghiờn cứu nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng của tỏc phẩm, ở đõy chỳng ta đặc biệt quan tõm tới việc miờu tả nội tõm và hành động đối thoại của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 47 - 50)