Sự tương đồng và khỏc biệt về mụ hỡnh tự sự của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với truyện dõn gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 29 - 41)

chớch quỏi với truyện dõn gian

Văn xuụi tự sự Việt Nam những thế kỷ đầu chịu ảnh hưởng lớn của tự sự dõn gian và sử ký. Tõn đớnh LĩnhNam chớch quỏicủa Vũ Quỳnh khụng phải là một ngoại lệ. Tuy vậy, chọn hỡnh thức của thể loại tiểu thuyết chương hồi để hoàn tất mục đớch “Tõn đớnh” cỏc truyện cú trong Lĩnh Nam chớch quỏi của

mỡnh, Vũ Quỳnh đó tạo nờn lối tự sự vừa cú nột tương đồng, vừa cú nột khỏc biệt so với truyện dõn gian và sử kớ.

1.2.3.1. Những điểm tương đồng về mụ hỡnh tự sự của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi so với truyện dõn gian

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi theo mụ hỡnh cấu trỳc tuyến tớnh. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi gồm hăm lăm hồi, tương ứng với hăm lăm truyện. Cỏc truyện được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian. Tỏc phẩm đó dựng lại một phần tiến trỡnh lịch sử dõn tộc, tạo cơ sở cho cỏc sử gia đưa đời Hồng Bàng- Hựng Vương vào chớnh sử. Từ việc tập hợp những truyện cổ dõn gian, Vũ Quỳnh đó cố gắng sắp xếp lại theo một trật tự từ mốc từ buổi đầu sơ khai của đất nước.

Hồi một (Nhận đất hoang, Hồng Bàng đầu tiờn mở nước, gặp vận lành, Lạc Long tiếp nối dựng đời) mở đầu: "Truyện kể rằng: Thời xưa ở nước ta, lỳc trời đất cũn mờ mịt, đồng khụng cảnh vắng, bốn phớa mờnh mụng, ăn lụng, uống mỏu, trớ tuệ cũn chưa mở mang. Lỳc đú, tổ tiờn ta, đúi thỡ ăn, khỏt thỡ uống, thúi tục thuần phỏc, chẳng biết dựa dẫm vào đõu, giống như một làng người quỷ rừng rỳ"..., thời cỏc vua Hựng dựng nước và giữ nước qua mười tỏm “ngành” và kết thỳc ở hồi hăm lăm, đời vua Trần Thỏnh Tụng.

Mỗi cõu chuyện (tương ứng với mỗi hồi) được kết cấu theo mạch thẳng của trỡnh tự thời gian, thường bắt đầu là giới thiệu thời điểm bắt đầu xẩy ra cõu chuyện. Chẳng hạn ở hồi thứ hai; “Lại núi, Thời Hựng vương ngành thứ hai”. Hồi ba; “Lại núi, Hựng Vương ngành thứ ba”....

Sau đú tỏc giả trỡnh bày lai lịch nhõn vật của truyện. Lai lịch nhõn vật được trỡnh bày rừ ràng, sỏng sủa, ngắn gọn. Chẳng hạn ở hồi ba, cụng chỳa Tiờn Dung được giới thiệu như sau: “cú một cụ gỏi tờn chữ là Tiờn Dung hỡnh dỏng xinh đẹp, thề khụng lấy chồng, bởi thớch ưa du ngoạn”. Chỉ cần mấy dũng ngắn gọn như vậy nhưng cũng đủ để khỏi quỏt được những điều cơ bản nhất về nhõn vật, là một người cú nhan sắc và thớch tự do.

Hay ở hồi mười bốn, miờu tả hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị: “Nguyờn Trưng Trắc họ Hựng, nhưng cha nàng làm con nuụi họ Trưng nờn bốn đổi họ. Nhà họ này cú hai gỏi, trưởng là Trắc, thứ là Nhị, chưa cú nơi cú chốn, mà dung mạo đoan trang, sắc đẹp nghiờng thành, lại văn vừ toàn tài".

Hồi mười sỏu giới thiệu Sỹ Nhiếp: “Thuở đú, cú Sỹ Nhiếp, mỡnh cao tỏm thước, mắt rồng, bờm cọp, học rộng, biết nhiều, nổi tiếp danh sỹ một thời. ễng gốc người Vấn Dương nước Lỗ (Sơn Đụng), nhõn cú loạn Vương Móng, trốn sang nước Nam, đến ụng đó sỏu đời. Cha của ụng là Sỹ Tứ đời Hỏn Hoàn Đế, đó từng làm thỏi thỳ Nhõt Nam (Hoan Chõu trở vào)” [29, 156].

Hồi hai mươi giới thệu về Sư Khuụng Việt: “Tăng thống Chõn Lưu, họ Ngụ người Chõn Định, Nam Chõn, từ nhỏ vốn thụng minh, hay làm bạn với trẻ em, bày ra cỳng tế, trẻ em đều theo, người đời theo. Lớn lờn làm quan triều Đinh, chức Khuụng Việt Thỏi Sư đến Lờ Đại Hành nhiếp chớnh thỡ cỏo bệnh đi ở ẩn” [29, 186].

Hồi hăm ba giới thiệu về Đạo Hạnh như sau: “Cú một người tờn tục Từ Lộ, tức Đạo Hạnh, vốn người Yờn Lóng (Lỏng), Quảng Đưc (Từ Liờm), thõn sinh ra ụng là Từ Huệ (cũn gọi là Vinh), làm quan ở đụ sỏt viện triều Lý. Thõn mẫu ụng là Tăng Thị Hoỏn, vốn người hiền lành” [29, 209].

Hồi hăm bốn giới thiệu về Khụng Lộ Thiền Sư: “Tương truyền ở chựa Nghiờm Quảng( Thanh Hoỏ) cú một ụng già họ Dương, tờn là Khổng Lồ (sau là Khụng Lộ thiền sư), vốn làm nghề đỏnh cỏ”... [29, 226].

Tiếp đú là diễn biến cốt truyện theo hành trạng và cỏc mối quan hệ, cỏc sự kiện, chi tiết của nhõn vật chớnh.

Chẳng hạn truyện Hai Bà Trưng, ở hồi mười bốn, diễn biến cốt truyện đều theo hành trạng và cỏc mối quan hệ, cỏc sự kiện, chi tiết về nhõn vật chớnh Trưng Trắc. Cốt truyện như sau: Nước Việt ta từ thời Hỏn Vũ Đế dưới quyền cai trị của nhà Hỏn. Thời đú thỏi thỳ là Tụ Định vụ cựng tham tàn và cay nghiệt. Ở huyện Chu Diờn cú Thi Sỏch là dũng dừi lạc tướng, lấy con gỏi nhà

họ Trưng ở Mờ Linh, đất Phong Chõu, tờn là Trắc, cũng là miờu duệ lạc tướng, Trưng Trắc con cú em gỏi là Trưng Nhị, là người văn vừ song toàn. Tụ Định hại chết chồng của Trưng Trắc và bắt bà phải lấy hắn. Lấy cớ phải để tang chồng để thoỏi thỏc, sau đú bà đó cựng em gỏi và nhiều người khỏc khởi nghĩa để rửa thự cho chồng.

Kết thỳc truyện thường giải thớch một hiện tượng, một hoạt động thờ cỳng, một tập tục hay một dấu tớch để lại, một sự ghi nhận phong tặng của triều đỡnh, một hành vi õm phự.

Chẳng hạn hồi mười hai viết về Sư Khuụng Việt hiển linh giỳp nhà Lờ, Súc Thiờn Vương ứng phự đuổi nhà Tống.“Vua thấy Khuụng Việt cú cụng, cho thực ấp một vạn hộ, Khuụng Việt từ chối khụng nhận, xin cho được về nơi đền cũ (tức ở Súc Sơn), Vua phong thần làm: Thiờn Vương anh linh, năng bảo dõn hộ quốc. Lại sai xõy thờm cung điện bờn cạnh đền, gia phong: Súc Thiờn Vương thần, xếp hạng đền vào diện triều đỡnh cỳng tế.

Xột việc truyền tụng rằng: Đổng Thiờn Vương, sau khi đỏnh xong giặc Ân, đến dưới cõy đa nỳi Vệ Linh mà đổi ỏo, rồi hoỏ, nờn về sau, người đời gọi Vệ Linh là đền “Đổi Áo”. đến đời Lý Thỏi Tổ, để tiện việc cầu đảo, mới cho dời đến cạnh Hồ Tõy, nơi làng Minh Quả (nay thuộc Từ Liờm, ngoại thành Hà Nội).

Hoặc cú thuyết núi rằng Đổng Thiờn Vương sau khi đỏnh xong giặc Ân, đến tắm ở Hồ Tõy, tại bến Thiờn Niờn. ễng xuống ngựa, nghỉ ngơi ở đõy, nờn lập đền thờ.

Hoặc cũng cú thuyết núi Đổng Thiờn Vương lõm trận, ngó ngựa ở đõy, hoặc núi Đổng Thiờn Vương nhận sắc chỉ nhà vua, đi qua đỏnh rơi chiếc đũa ở đấy v.v...chẳng hiểu thực hư ra sao chỉ biết cú bài thơ rằng:

Súng dõng cuồn cuộn đuổi quõn Tống, Một trận quột xong lũ địch cừu,

Muụn thưở tiếng tăm ngời sự tớch, Cung vua sừng sững giữa trời cao.

Hồi mười bốn viết về hai Bà Trưng rất cơ bản và sinh động (Rửa thự cho chồng, chị quyết khởi nghĩa, Vỡ hận của chị, em bận nhung y):

“Người ta núi Hai Bà đó hoỏ.

Về sau, nhõn dõn nhớ cụng đức của Hai Bà, bốn lập miếu thờ ở cửa Hỏt Giang. Phàm những năm hạn hỏn, cầu đảo ở đõy đều linh ứng. Đời Lý Anh Tụng trời đại hạn, vưa sai thiền sư đưa sắc tặng phong, ngay sau đú mưa to như trỳt nước. Vua bốn đến đền, lập đàn cầu đảo. Đờm đú, vua mộng thấy hai người đàn bà đầu đội hoa phự dung, mỡnh bận ỏo gấm xanh lục, lưng thất lụa trắng, cưỡi lờn chin loan xanh, từ phớa trước theo giú mà đến. Vua lấy làm lạ liền hỏi thỡ nghe đỏp rằng:

- Chỳng tụi là hai chị em họ Trưng, võng mệnh thượng đế làm mưa, nhà vua nờn nhanh chúng làm tờ khải tõu lờn. Hoặc như cụng việc nhiều bận rộn, chưa kịp tạ ơn thỡ sau vài ngày, cũng chưa muộn.

Vua nhà Lý tỉnh dậy, sai bộ Cụng sửa sang cung điện thờ, sắc gia tặng hai chữ “Trinh linh".

Đến đời Trần đền vẫn linh ứng, vua gia tặng “Uy linh Chế thắng, Thuần trinh bảo thuận”, nhằm ca ngợi cụng đức Hai Bà. Cho đến nay khúi hương vẫn khụng ngớt [29, 142-143].

Ở hồi mười lăm (Phỏp sư để bụng điều mong ước, Man thị cầu xin quả phỳc trũn), sự ghi nhận cụng đức của Man Nương, và để giải thớch ngày Phật sinh, tờn gọi Phật Mẫu, ngày hội Tắm Phật: “Đú là ngày mồng bốn thỏng tư. Cựng ngày đú, Man Thi khụng bệnh mà mất, thọ chớn mươi ba tuổi, tỏng ngay cạnh chựa. Người trong vựng lấy ngày đú làm ngày Phật sinh, gọi Man Nương là Phật mẫu. Phàm cỏc nơi đến cầu đảo đều rất linh nghiệm. Trải bao năm thỏng, bốn phương trai gỏi đều đến cầu phỳc tại đõy, gọi là ngày hội Tắm Phật.

Cho đến nay khúi hương vẫn cũn, chựa được triều đỡnh đứng ra tế lễ” [29, 153]. Hồi hăm hai ghi nhận cụng lao của Vũ Phục “Năm đú là năm thứ tỏm, niờn hiệu Nguyờn Khỏnh, tức năm Đinh Mựi. Vua cho lập miếu thờ, phong

Vũ Phục làm Chiờu Ứng Phự vận diễn phỳc Đại vương. Sự tớch cũn truyền tụng ở phường Tớch ma (nay là phường Yờn Thỏi, và ở đú, cũn cú họ hàng, lăng tẩm của ụng bà họ Vũ, cựng đền thờ, xưa ở huyện Quảng Đức (nay là Từ Liờm), cả phường Bỏi Ân cũng cú đền thờ. Riờng di tớch Ngừ Hương Du (Hàng Dõu) lại ở làng Minh Quả, nơi đõy cũn cú nền nhà của Vũ Phục” .

Hồi hăm lăm kể về sư Huyền Quang sau khi chết đi, rất linh thiờng và thương xuyờn hiển linh nờn "về sau vua Trần Minh Tụng cho quyờn tiền được một nghỡn cõn vàng, sai bộ Cụng dựng bia ghi cụng, ruộng tổ được hai trăm mẫu dựng mua hương hoa. Vua đặt tờn Thuỵ cho sư là Trỳc Lõm thiền sư (tức Đệ tam tổ).

Thời nước ta thuộc nhà Minh, cỏc nơi bị giặc đốt phỏ, nhưng ở đõy vụ sự. Hoàng Phỳc thường nằm mộng thấy nhà sư, sợ quỏ, bỏ về Bắc, rồi lập đàn mà tế.Cho đến chỏu bốn đời của Hoàng Phỳc, là Hoàng Từ, nhõn sang ta cũng gặp Tụ Hầu và khi trở về Bắc, phải gửi vàng bạc lại, dặn riờng là phải sửa chữa chựa am nhà sư, để núi cụng đức nhà sư như lệ cũ”.

Phần kết thường bắt đầu bằng hai chữ "từ đấy" hoặc “từ đú” như trong truyện cổ dõn gian.

Chẳng hạn ở hồi hai (Vờn biển sõu Ngư tinh tỏ oai vệ, chộm yờu tà đức vua diệt ỏc hung), phần kết được bắt đầu bằng “từ đú “giống như trong truyện cổ dõn gian: “Từ đú, đường biển thụng suốt, Hựng Vương cựng trăm quan hồ hởi, mở tiệc ăn mừng, đồng thời sai quan xem lại nơi cú vết tớch, thỡ thấy đầu Ngư tinh hoỏ làm đầu chú, cũn thõn nú hướng về phớa Mạn Cầu Dương, cho đến nay, người ta gọi nơi đào kờnh là Ngừ Tiờn đào, nơi đuụi đứt là Bạch Long Vĩ, nơi cú đầu là Cẩu Đầu Sơn, nơi thõy trụi là Mạn Cầu Thuỷ” [29, 58].

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là tỏc phẩm “tõn đớnh” những truyện dõn gian được chộp trong Lĩnh Nam chớch quỏi. Xem xột về mặt hỡnh thức trong cấu trỳc tự sự của nú ta thấy cú nột tương đồng với cấu trỳc tự sự của truyện dõn gian. Song đõy là tỏc phẩm của văn học viết. Đọc Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ta thấy tỏc phẩm đó vượt ra ngoài lối ghi chộp đơn thuần của truyện

dõn gian, tiến tới một hỡnh thức cao hơn như nhà nghiờn cứu Nguyễn Hựng Vĩ ở Tạp chớ nghiờn cứu văn học số 8 - 2006, đó nhận xột: "Nú là sử trong truyện, là sử hoỏ cỏc thần thoại và truyền thuyết dõn gian".

1.2.3.2. Nguyờn nhõn của sự tương đồng

Thời gian trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và trong truyện dõn gian cú sự tương đồng khỏ rừ nột. Điều trước hết do ảnh hưởng của văn học dõn gian đối với văn học viết. Điều này đó trở thành một truyền thống trong văn học Việt Nam về sự kế thừa và phỏt triển.

Trong bài viết Vai trũ của truyện kể dõn gian với văn học Việt Nam, Kiều Thu Hoạch khẳng định: “Kho tàng truyện kể dõn gian đó cú vai trũ và ảnh hưởng to lớn đến sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc thể loại văn học tự sự Việt Nam về nhiều mặt. Cú thể núi kho tàng truyện kể dõn gian chớnh là một trong những nguồn suối trong mỏt đó nuụi dưỡng cho khu vườn văn học tự sự Việt Nam mói mói xanh tươi” [11, 218]. Việc sử dụng cỏc tư liệu của văn học dõn gian vào văn học viết đó trở thành một việc làm mang tớnh truyền thống, nhất là đối với cỏc thể loại văn học trung đại Việt Nam.

Mặt khỏc, Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là tỏc phẩm tập hợp nhiều truyện kể dõn gian, mà những truyện kể dõn gian này cũng thuộc loại hỡnh văn xuụi tự sự, đều là những tỏc phẩm hư cấu, sự gặp gỡ này khi diễn ra phổ biến thỡ sẽ cú tớnh quy luật, tức là cú kế thừa, ảnh hưởng và phỏt triển.“Kinh nghiệm nghệ thuật phong phỳ của nhõn loại hàng bao nhiờu đời nay vạch rừ nguyờn nhõn thành cụng chủ yếu của nhà văn với đời sống nhõn dõn, với sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn” [29, 266]. Từ chất liệu văn học dõn gian núi chung, mà đặc biệt là từ kho tàng thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tớch (người Việt) Vũ Quỳnh bằng sự sỏng tạo của mỡnh đó nhào nặn, tụi luyện và lấy ra những tinh chất quớ bỏu từ trong thứ “quặng thụ”- truyện dõn gian và Lĩnh Nam chớch quỏi, tạo nờn Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của mỡnh. Tõn đớnh

Lĩnh Nam chớch quỏi khẳng định tài năng sỏng tạo nghệ thuật thực sự của Vũ Quỳnh, cú kế thừa và phỏt triển.

1.2.3.3. Những điểm khỏc biệt với truyện dõn gian

Bờn cạnh những điểm tương đồng, mụ hỡnh tự sự của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và truyện dõn gian vẫn cú những điểm khỏc biệt. Sự khỏc biệt ấy được thể hiện ở nhiều phương diện.

Cốt truyện là những truyện của quỏ khứ, nờn thời gian cũng là quỏ khứ. Thời gian trong truyện dõn gian thường là quỏ khứ xa xăm và mang tớnh chất phiếm chỉ, khụng cú tớnh xỏc định, vớ dụ: Trong khi đú thời gian trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi lại được Vũ Quỳnh biểu thị cụ thể hơn. Tuy cũng là thời gian trong quỏ khứ nhưng những sự việc xẩy ra khụng bị đẩy lựi về quỏ khứ xa xăm như trong truyện kể dõn gian. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch

quỏi, hầu hết ở ngay đầu mỗi truyện tỏc giả đều đó cẩn thận giới thiệu thời

gian của sự việc diễn ra vào thời đại nào. Chẳng hạn ở đầu mỗi chương ứng với mỗi truyện đều cú cõu “Thời Hựng Vương ngành thứ....”

Mụ hỡnh tự sự trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi phức tạp hơn trong truyện dõn gian. Truyện dõn gian là loại tự sự theo trỡnh tự thời gian. Thời gian chỉ cú một chiều, cỏc sự kiện cứ tiếp nối nhau theo một trục thời gian, khụng cú sự xỏo trộn, đồng hiện...Với tớnh chất truyền miệng, người kể chuyện dõn gian chỉ chỳ ý những sự việc, tỡnh tiết xẩy ra nối tiếp nhau, sự kiện trước là nguyờn nhõn của sự kiện sau, sự kiện xẩy ra trước thỡ kể trước, sự kiện xẩy ra sau thỡ kể sau. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, cốt truyện cũng được kể theo thời gian tuyến tớnh nhưng thời gian trong truyện khụng đơn gian như trong truyờn dõn gian. Thời gian phức tạp hơn với quỏ khứ tương lai được xuất hiện trong lời kể của nhõn vật ở hiện tại. Cốt truyện khụng đơn giản như truyện dõn gian mà phức tạp hơn nhiều bởi trong truyện cú nhiều sự kiện diễn ra cựng một lỳc. Chẳng hạn ở hồi mười bốn (Rửa thự cho chồng, chị quyết khởi nghĩa. Vớ hận của chị, em bận nhung y). Cõu chuyện

diễn ra ở nước Việt ta thời Hỏn Vũ Đế, dưới quyền cai trị của thỏi thỳ Tụ Định. Cũng khoảng thời gian đú, cõu chuyện kể về Thi Sỏch lấy con gỏi nhà họ Trưng, mạch truyện lại quay về quỏ khứ kể về gia cảnh nhà họ Trưng. Sau đú mạch truyện lại được tiếp tục: Thi Sỏch lấy Trưng Trắc, Thi Sỏch bị Tụ Định hại chết, Trưng Trắc tập hợp người quyết trả thự cho chồng, lỳc này Trưng Nhị nghe tin cũng tập hợp người giỳp chị trả thự.

Cú thể đối sỏnh truyền thuyết về An Dương Vương và Mỵ Chõu, Trọng Thuỷ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 29 - 41)