Sự tương đồng và khỏc biệt về mụ hỡnh tự sự của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với sử ký

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 41 - 47)

chớch quỏi với sử ký

1.2.4.1. Những điểm tương đồng

Kớ “là một loai văn tự sự, trần thuật những người thật, việc thật,...Do trần thuật người thật, việc thật, tỏc phẩm kớ văn học cú giỏ trị như những tư liệu lịch sử quý giỏ, cú ý nghĩa và tỏc dụng rất lớn ngay với sự sỏng tạo nghệ thuật về sau... [17, 273].

Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng kớ là “Một loại hỡnh văn học trung gian, nằm giữa bỏo chớ và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuụi tự sự như bỳt kớ, hồi kớ, du kớ, phúng sự, kớ sự, nhật kớ, tuỳ bỳt” [9, 162].

Kớ là một loại văn tự sự, trần thuật những người thật, việc thõt, với những đặc điểm riờng biệt trong mức độ và cú tớnh hư cấu, trong vai trũ của người trần thuật cựng mối liờn hệ giữa nú với đặc điểm của nú và cốt truyện.

Cú nhiều ý kiến về kớ, cỏc nhà nghiờn cứu đều quan tõm đến cỏc sự kiện, hoàn cảnh lịch sử, những biểu hiện của cuộc sống cú thực và cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả. Kớ cú nhiều thể, trong đú sử kớ cũng là một thể thuộc loại hỡnh kớ nhằm ghi chộp lại một cõu chuyện, một sự kiện lịch sử...sử kớ mang những đặc điểm chung của kớ như viết về người thật, việc thật .

Điểm tương đồng lớn nhất về mụ hỡnh tự sự giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớchquỏi và sử ký đú là nội dung cốt truyện của cả hai loại tỏc phẩm đều viết về những vấn đề lịch sử hoặc cú liờn quan đến lịch sử của dõn tộc. Trong lịch sử văn học thế giới đó cú những tỏc phẩm kớ rất nổi tiếng như:

Sử kớ của Tư Mó Thiờn, một nhà viết sử kớ nổi tiếng của Trung Quốc.

Cuốn Sửkớ của ụng cũn được gọi bằng tờn “sỏch của ụng Thỏi sử”. Cụng trỡnh của Tư Mó Thiờn được viết từ năm 109 TCN đến năm 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng đế thần thoại cho tới thời ụng sống. Đối với văn hoỏ thế giới, quyển sử kớ của Tư Mó Thiờn chiếm một địa vị đặc biệt. Nú là cụng trỡnh sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử cú tiếng nhất thế giới. Nhưng một điều cũn làm chỳng ta ngạc nhiờn hơn là cụng trỡnh khoa học lớn lao ấy đồng thời lại là một trong những tỏc phẩm văn học ưu tỳ của nhõn loại.

Ở Việt Nam cú nhiều cụng trỡnh sử kớ xuất sắc, vớ dụ Đại Việt sử kớ toàn thư của Ngụ Sỹ Liờn. Đại Việt sử ký toàn thư chộp về cỏc sự kiện lịch sử nước Việt nam (quốc sử) qua cỏc thời đại từ Kinh Dương Vương đến thời nhà Lờ Trung Hưng năm 1675. Cụng trỡnh được Ngụ Sỹ Liờn, một nhà sử học thời Lờ Thỏnh Tụng viết với sự tham khảo và sao chộp lại một phần từ cỏc cuốn Đại Việt sử ký của Lờ Văn Hưu thời nhà Trần và Đại Việớ sử ký tục biờn của Phan Phu Tiờn (thời nhà Lờ nhưng trước Ngụ Sỹ Liờn) và được cỏc nhà sử học khỏc như Vũ Quỳnh, Lờ Tung, Phạm Cụng Trứ v..v..hiệu chỉnh và bổ sung thờm sau này. Tờn sỏch do Ngụ Sỹ Liờn đặt.

Nội dung cuốn sỏch chộp cỏc sự kiện lớn trong lịch sử nước Việt Nam. Cú thể núi Đại Việt sử ký toàn thư là một cống hiến to lớn của Ngụ Sỹ Liờn vào kho tàng văn hoỏ dõn tộc Việt Nam. Cựng với Việt điện u linh, Đại Việt sử ký toàn thư,

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là một tượng đài của tinh thần độc lập dõn tộc và tầm quan trọng của một tỏc phẩm tổng kết lịch sử sõu sắc .

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi dựa trờn nguồn chớnh là Lĩnh Nam chớch quỏi. Bản thõn Lĩnh Nam chớch quỏi ra đời như là sự kết tụ của tinh thần độc lập dõn tộc chặng đầu của kỷ nguyờn Đại Việt hào hựng. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cũng ớt nhiều mang giỏ trị lịch sử. Tỏc giả của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là người cú ý thức làm sử trong khi tõn đớnh lại cuốn sỏch này. Chớnh vỡ vậy giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và sử ký cú nhiều nột tương đồng về mụ hỡnh tự sự, nhất là những truyện liờn quan đến lịch sử dõn tộc. Tỡm hiểu Tõn

đớnh Lĩnh Nam chớch quỏiĐại Việt sử kớ toàn thư chỳng ta thấy cả hai tỏc giả đều chỳ ý khai thỏc những vấn đề lịch sử buổi đầu của dõn tộc, trong đú chỳng ta bắt gặp những huyền thoại như: họ Hồng Bàng, An Dương Vương...

1.2.4.2. Nguyờn nhõn của sự tương đồng

Lịch sử phỏt triển của kớ khụng nằm ngoài qui luật của lịch sử văn học Việt Nam trung đại. Bờn cạnh đú, bước phỏt triển hỡnh thức, nội dung của kớ gắn chặt với đời sống lịch sử - xó hội, đời sống chớnh trị của chế độ phong kiến Việt nam.

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi và sử kớ đều thuộc loại hỡnh tự sự trung đại nờn ớt nhiều đều mang những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam.

Văn học thời kỡ này chưa thật rạch rũi về thể loại. Văn sử bất phõn cũng nằm trong tỡnh hỡnh chung đú. Vỡ thế mới cú tỡnh trạng nhiều tỏc phẩm sử học nhưng lại cú giỏ trị văn học lớn và cú những tỏc phẩm văn học nhưng chỳng ta lại tỡm được trong đú cú nhiều giỏ trị lịch sử quý giỏ.

Bờn cạnh đú ta cũng bắt gặp sự trựng lặp cốt truyện, nhõn vật. Đú là do ảnh hưởng của văn học dõn gian đối với văn học viết. Điều này đó trở thành một truyền thống trong văn học về sự kế thừa và phỏt triển. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là tỏc phẩm tập hợp nhiều truyện kể dõn gian.Trong Đại Việt sử kớ toàn thư

cũng cú nhiều truyện tỏc giả lấy từ truyện dõn gian. Chẳng hạn đoạn sau:

"Đinh Sửu, năm thứ 10 [557], (Lương Thỏi Bỡnh năm thứ 2; Trần Vũ Đế Tiờn, Vĩnh Định năm thứ 1). Lý Phật Tử đem quõn xuống miền Đụng đỏnh nhau với vua [Triệu Việt Vương] ở huyện Thỏi Bỡnh, năm lần giỏp trận, chưa phõn thắng bại, mà quõn của Phật Tử hơi lựi, ngờ là vua cú thuật lạ, bốn giảng hũa xin ăn thề. Vua nghĩ rằng Phật Tử là người họ của Tiền Nam Đế, khụng nỡ cự tuyệt, bốn chia địa giới ở bói Quõn Thần (nay là hai xó Thượng Cỏt, Hạ Cỏt ở huyện Từ Liờm) cho ở phớa tõy của nước, [Phật Tử] dời đến thành ễ Diờn (nay là xó Hạ Mỗ, huyện Từ Liờm, xó ấy nay cú đền thờ thần Bỏt Lang, tức là đền thờ Nhó Lang vậy). Sau Phật Tử cú con trai là Nhó Lang, xin lấy con gỏi của vua là Cảo Nương. Vua bằng lũng, bốn thành thụng gia. Vua yờu quý Cảo Nương, cho Nhó Lang ở gửi rể.

Canh Dần, năm thứ 23 [570], (Trần Tuyờn Đế Hỳc, Đại Kiến năm thứ 2). Nhó Lang bảo vợ rằng: "Trước hai vua cha chỳng ta cừu thự với nhau, nay là thụng gia, chẳng cũng hay lắm ư ? Nhưng cha nàng cú thuật gỡ mà cú thể làm lui được quõn của cha tụi ?". Cảo Nương khụng biết ý của chồng, bớ mật lấy mũ đõu mõu múng rồng cho xem. Nhó Lang mưu ngầm trỏo đổi cỏi múng ấy, rồi bảo riờng với Cảo Nương rằng: "Tụi nghĩ ơn sõu của cha mẹ nặng bằng trời đất, vợ chồng ta hũa nhó yờu quý nhau khụng nỡ xa cỏch, nhưng tụi phải tạm dứt tỡnh, về thăm cha mẹ". Nhó Lang về, cựng với cha bàn mưu đỏnh ỳp vua, chiếm lấy nước" (Triệu Việt Vương).

1.2.4.3. Những điểm khỏc biệt của Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi so với sử kớ

Sử ký là loại hỡnh tự sự theo trỡnh tự thời gian về những nhõn vật và sự kiện liờn quan đến quốc gia, dõn tộc. Đú là cỏch tổ chức, sắp xếp cỏc chi tiết, sự kiện theo trỡnh tự thời gian xuụi chiều. Đại Việt sử ký toàn thư trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian xuụi chiều, liờn tiếp của cỏc sự kiện.

Nội dung cuốn sỏch chộp cỏc sự kiện lớn trong lịch sử nước Việt Nam từ thời Kinh Dương Vương và cỏc vua Hựng cho đến triều đại nhà Hậu Lờ với những lời nhận xột tương đối khỏch quan của Ngụ Sỹ Liờn cũng như những bậc tiền nhõn, như Lờ Văn Hưu, Phan Phu Tiờn. Cú nhiều sự kiện được ụng đỏnh giỏ tương đối đỳng bản chất (vớ dụ nhận định về Nguyễn Bặc, Lờ Hoàn, Dương Võn Nga trong thời kỳ triều đại của nhà Đinh) mà sau này vỡ nhiều lớ do đó bị nhiều sử gia cắt bỏ. Tuy nhiờn, những nhận định khụng xỏc đỏng (như trường hợp về thỏi sư Lờ Văn Thịnh thời Lý).

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, là tỏc phẩm được xem là sử trong truyện, là sử hoỏ cỏc thần thoại và truyền thuyết dõn gian.

Trong lời tựa từ 1492, Vũ Quỳnh viết “Đú là sử trong truyện chăng?”. Vũ Quỳnh vốn là một người rất cú ý thức trong việc xõy dựng nền văn hiến dõn tộc, được phục hưng từ thời Đinh, Tiền Lờ và triển khai mạnh mẽ từ thời Hậu Lờ. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ý thức làm sử của tỏc giả khỏ rừ.

Về mặt nội dung, Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi vốn dựa trờn nền của Lĩnh nam chớch quỏi - một tỏc phẩm tự sự sơ khai và đơn giản, mở màn cho văn xuụi

trung đại. Chớnh Vũ Quỳnh là người đó viết lại một bản mới với nhiều chi tiết mới và rất cú giỏ trị. Trong Tạp chớ nghiờn cứu văn học số 8- 2006, Nguyễn Hựng Vỹ nhận định: “Trỡnh bầy nội dung hiển minh ra, dẫu chỳng ta cú ngú kỹ hơn theo lý thuyết thể loại xưa nay, thỡ cũng thật khú qua khỏi những đỏnh giỏ sỳc tớch cỏch đõy hơn năm trăm năm của Vũ Quỳnh, người cú cụng đầu phỏt hiện và biờn soạn lại nú” [42, 103].

Trong Cổ thuyết tựa dẫn (trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi), Trầm đại nhõn ( ? ) viết: “Người Việt dựng nước nguyờn từ thời Hựng Vương, nếp văn minh dần dần tăng tiến, như nước tràn chộn, ngay từ cỏc thời Triệu, Ngụ, Đinh, Lờ, Lý, Trần cho đến nay mọi việc qui về một mối, như nước chảy xuống khụng vơi. Cho nờn, quốc sử mới được ghi chộp rừ ràng hơn. Riờng việc biờn soạn cỏc loại truyện như thế này, chắc rằng trong đú, phần nào lịch sử cú thể tham khảo được, thỡ khụng rừ được viết ra từ thời nào? Và do ai viết, vỡ tờn họ khụng cũn nữa? Chắc rằng chớnh cỏc bậc tài cao học rộng thời Lý - Trần khởi thảo, tiếp cho đến nay, được cỏc bậc quõn tử cú trỡnh độ, mà lại yờu vốn cổ nhuận sắc thờm. Kẻ ớt học này, chỉ nghiờn cứu cho sỏng tỏ đầu đuụi sự việc rồi cứ theo cũ mà trỡnh bày, cốt cho rừ ý tỏc giả trước đõy"[29, 30-31].

Trờn cỏi nền Lĩnh Nam chớch quỏi, Vũ Quỳnh đó thờm bớt một số truyện và sắp xếp lại. Khi san định sỏch này, tỏc giả đó bỏ đi bốn truyện, mà theo ụng là ớt cú ý nghĩa hơn và thờm vào tỏm truyện khỏc cú ý nghĩa và hay hơn. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi gồm cú hăm lăm truyện, ứng với hăm lăm hồi và được ụng sắp xếp theo thứ tự từ hồi một đến hồi hăm lăm. Với hăm lăm truyện về cơ bản được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian, tỏc phẩm vẫn gợi cho chỳng ta về một cấu trỳc quen thuộc của thần thoại hoặc sử thi dõn gian, như:

Chủ đề khởi nguyờn, vớdụ: Truyện Họ Hồng Bàng.

Chủ đề chinh phục tự nhiờn, ổn định địa bàn quốc gia cổ đại, vớ dụ:

Truyện Ngư tinh, truyện Hồ tinh, truyện Mộc tinh.

Chủ đề sự ra đời của hụn nhõn: Truyện Trầu cau, truyệnNhất Dạ Trạch.

Như vậy, chỳng ta thấy rằng nếu sử ký là ghi chộp những sự kiện lịch sử, là những đỏnh giỏ về cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc sự kiện lịch sử, nờn tư duy trong sử ký là tư duy lịch sử. Cũn ở Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đó cú một bước tiến dài từ tư duy lịch sử sang tư duy văn học. Dấu ấn về điều đú là sự sắp xếp theo sử thi thần thoại dõn gian. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đó hướng hẳn về cội nguồn dõn tộc, về phớa nhõn dõn và văn hoỏ bản địa. Đõy là những cõu chuyện được truyền ở cừi Lĩnh Nam.

Mặc dự vẫn dựa trờn bản Lĩnh Nam chớch quỏi song Vũ Quỳnh đó cú sự sỏng tạo, chẳng hạn là việc thờm bớt một số truyện và đó cú sự xỏo trộn nhất định về trỡnh tự thời gian. Chớnh điều đú đó làm nờn giỏ trị của Tõn đớnh Lĩnh Namchớch quỏi.

1.2.4.4. Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt

Trước hết là do đặc điểm của từng thể loại qui định. Sử kớ là những ghi chộp về lịch sử, do đú cỏc tỏc giả đặc biệt quan tõm tới việc tập trung phản ỏnh người thật, việc thật, liờn quan đến tiến trỡnh của lịch sử dõn tộc. Vỡ vậy mà sử kớ là loại văn bản tự sự theo trỡnh tự thời gian.

Sự khỏc biệt cũn xuất phỏt từ mục đớch tỏc phẩm, tức là từ ý thức của người viết. Trong sử kớ, mục đớch của người viết là làm sử, cũn trong Tõn đớnh lĩnh Nam chớch quỏi mục đớch làm sử chỉ là một phần, xuất phỏt từ tinh thần dõn tộc của tỏc giả. Ngoài mục đớch này, Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, qua cỏch đặt tờn cho tỏc phẩm, Vũ Quỳnh cũn biểu thị cả ý thức làm văn học.

Tõn đớnh Lĩnh nam chớch quỏi là một tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự trung đại nờn mang đặc điểm nghệ thuật của thể loại tự sự thời kỳ này (nhất là khi chỳng ta đem so sỏnh với sử ký và truyện dõn gian). Tuy nhiờn Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đó vượt ra khỏi những mụ hỡnh tự sự đơn giản của truyện dõn gian và lối chộp sử đơn điệu của sử kớ để thể hiện những giỏ trị nghệ thuật. Nếu như truyện dõn gian và sử kớ là những loại hỡnh tự sự theo trỡnh tự thời gian, thỡ Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi đó cú sự xỏo trộn nhất định về thời gian. Đõy chớnh là thể hiện ý thức làm nghệ thuật của Vũ Quỳnh.

Chương 2

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HèNH TƯỢNG

CỦA TÂN ĐÍNH LĨNH NAM CHÍCH QUÁI

Khụng chỉ văn học mà nhiều hỡnh thỏi ý thức khỏc cũng biểu hiện con người. Tuy nhiờn một trong những sự khỏc biệt là chỗ văn học thể hiện con người cú đời sống nội tõm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w