Miờu tả nội tõm

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 50 - 53)

Một trong những phương diện thử thỏch tài năng nắm bắt và lý giải đời sống, bộc lộ rừ quan niệm con người của người nghệ sỹ là phương diện miờu tả nội tõm, tức là thế giới tinh thần của nhõn vật. Khỏi niệm nội tõm chỉ toàn bộ cuộc sống bờn trong của nhõn vật, đú là những tõm trạng, suy nghĩ, cảm xỳc, cảm giỏc; những phản ứng tõm lý của bản thõn nhõn vật trước cảnh ngộ, tỡnh huống mà nhõn vật chứng kiến hoặc thể hiện trờn bước đường đời của mỡnh. Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự là tỏi hiện những ý nghĩ cảm xỳc và diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Đú là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật, làm cho nhõn vật sinh động. Người ta cú thể miờu tả nội tõm trực tiếp bằng cỏch diễn tả những ý nghĩ cảm xỳc tỡnh cảm của nhõn vật, cũng cú thể miờu tả nội tõm của nhõn vật giỏn tiếp bằng cỏch miờu tả cảnh vật, nột mặt, cử chỉ, trang phục ... của nhõn vật. Miờu tả nội tõm là một biện phỏp xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật. Những cảm giỏc, cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật về thế giới và con người, về bản thõn mỡnh. Nhà văn cú thể trực tiếp biểu hiện nội tõm nhõn vật bằng chớnh ngụn ngữ của chớnh mỡnh với tư cỏch người kể chuyện; những biện phỏp mà nhà văn hay sử dụng nhất là biểu hiện độc thoại nội tõm và qua đối thoại của nhõn vật.

Trong văn học trung đại, miờu tả nội tõm nhõn vật ớt được chỳ ý. Phương thức phổ biến mà cỏc tỏc giả thường sử dụng dú là “tả cảnh ngụ tỡnh”.

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, Vũ Quỳnh đó chỳ ý đến mặt này. Nội tõm nhõn vật cú lỳc được thể hiện bằng chớnh ngụn ngữ của nhõn vật, chỳng “vang lờn” một cỏch thầm lặng trong tõm tư của nhõn vật. Nhõn vật tự biểu hiện, phơi bày tõm trạng của mỡnh qua những suy nghĩ, cảm xỳc cụ thể của mỡnh. Ở hồi mười sỏu (Văn húa mở, Giao Nam vận đẹp. Lộc trời cho, Sĩ Nhiếp cụng to), trước lời núi của Sỹ Nhiếp từ trong mộ vẳng ra núi với mỡnh bày tỏ sự cảm kớch đó tới thăm mộ và biết ơn vỡ đó đỏnh đuổi rợ man, Cao Biền đó làm bài ngũ ngụn tứ tuyệt sau đõy, để bày tỏ tấm lũng của mỡnh:

Tớnh ngược lờn trời Nguỵ, Qua năm trăm năm trường. Đường Hàm Thụng thứ tỏm, May gặp tiờn Sỹ Vương.

Đặc biệt ở hồi hăm ba, cỏc nhõn vật đó thể hiện nội tõm của mỡnh bằng rất nhiều bài kệ, chẳng hạn, trước khi về cừi Phật, Đạo Hạnh đó để lại bài kệ để núi với học trũ mà cỏc đồ đệ khúc, bài kệ như sau:

Sơ lai bất bỏo nhạn lai qui, Lónh tiếu nhõn gian tạm phỏt bi. Vị bỏo mụn nhõn hưu luyến cựu, Cổ sư kỷ độ tỏc kim sư.

(Trước nay, chẳng bỏo nhạn về đõy, Cười mỉm nhỡn ai luyến khúc thầy. Nhớ nhắn mụn sinh đừng tiếc cũ, Thầy xưa mấy độ hoỏ thầy nay).

Ở hồi hăm bốn, cỏc nhõn vật cũng dựng thơ để thể hiện tõm trạng. Khi Thụng Huyền khấn nguyện, một con tắc kố rơi xuống đất. Lý Giỏc Hải dựng tay viết lờn khụng trung mấy chữ cũng làm một con tắc kố rơi xuống đất, nhà vua vụ cựng cảm phục và đó cú thơ khen:

Giỏc Hải tõm như biển, Thụng Huyền đạo rất huyền. Thần thụng tài biến hoỏ, Kẻ Phật, kẻ Thõn Tiờn.

Ở hồi hăm lăm, Sư Tuệ Nghĩa ngõm bài kệ thể hiện nỗi lũng băn khoăn của mỡnh trước giấc mộng lạ:

Đạo người chẳng cứ mói đõu tỡm, Tõm tỳc Phật, mà Phật tức tõm. Làm phỳc, gặp lành cựng ảnh hưởng, Một sinh, một phỏt vốn tri õm.

Khi thấy một đụi chim khỏch từ phớa tõy bắc bay tới đậu ở cỏi cõy trước sõn, rồi lại vừa bay vừa hút, như cú ý tốt đẹp, Huyền Quang liền ngõm một bài từ điệu Tõy giang nguyệt:

Chim khỏch cú gỡ đến mỏch, Từ bắc đến hút trước sõn. Xưa kia, con hiếu cú Tăng Sõm, Ba đủ, sỏu tinh rạng vẻ.

Kẻ hốn ẩn nơi hoang phế, Ngậm sương trỏnh nộ dục tỡnh.

Mong cho thoả nguyện chỳt lũng thành, Hướng tới tu di hành lễ.

Như vậy với Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, nội tõm nhõn vật thường được bộc lộ bằng cỏc bài thơ, bài kệ. Với cỏch miờu tả, khai thỏc nội tõm nhõn vật như vậy, kết hợp với sử dụng độc thoại (sẽ núi ở phần sau), Vũ Quỳnh đó vượt xa truyện kớ lịch sử, vốn ớt chỳ trọng đến tớnh cỏch và cuộc sống riờng của nhõn vật,

và cũng vượt ra ngoài khuụn khổ của truyện cổ dõn gian, vốn ớt đi sõu vào nội tõm nhõn vật. Điều này chỳng ta sẽ làm rừ hơn trong phần núi về sự khỏc biệt.

Đi vào so sỏnh với sử ký và truyện dõn gian chỳng ta sẽ thấy rừ hơn nghệ thuật miờu tả nội tõm trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 50 - 53)