Đối sỏnh đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trong sử kớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 79 - 87)

trong sử kớ

2.2.2.1. Sự tương đồng về đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trong sử kớ

Khai thỏc cựng nguồn kho tàng thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch, nhiều cõu đối thoại của cỏc nhõn vật đó rất ổn định qua lời truyền miệng của nhõn dõn từ đời này qua đời khỏc, vỡ vậy khi chộp lại hay “tõn đớnh” cỏc tỏc giả khụng thể bỏ qua được. Chớnh điều này tạo nờn sự tương đồng trong đối thoại giữa Tõn đớnhLĩnh Nam chớch quỏi và sử kớ .

Đọc Đại Việt sử kớ toàn thư (phần viết về Lạc Long Quõn) hay Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi (hồi một): Cõu núi của Long Quõn “Ta là giống rồng, nàng là giống tiờn, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khú”, đại ý như vậy, chỗ nào cũng chộp. Cõu núi trờn của Lạc Long Quõn trước lỳc dẫn đến việc chia tỏch cỏc con đi về cỏc vựng ,dự nằm trong sỏch nào thỡ cũng chỉ mang một chức năng nhằm lý giải nguồn gốc dõn tộc.

Cú thể núi, cũn nhiều đối thoại như vậy trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏiĐại Việt sử kớ toàn thư, cú chung những đặc điểm như trong truyện dõn gian: Đối thoại đúng vai trũ giải thớch lịch sử, dẫn dắt diễn biến của truyện, và qua đú thể hiện một quan niệm, lý tưởng, ước mơ như phần trờn ta đó núi.

Điều tương đồng giữa sử kớ và Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi (hai thể loại của văn học viết trung đại) cũn do tớnh chất của hỡnh thỏi ý thức thời trung đại. Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII chịu sự chi phối của quan niệm “Văn, sử, triết bất phõn”,“văn dĩ tải đạo”,“thi dĩ ngụn chớ”. Cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn này là cảm hứng yờu nước, là sự khẳng định dõn tộc và vương triều phong kiến. Nhiều thể loại mang tớnh chức năng như chiếu, cỏo, hịch sử kớ...cũng chịu sự chi phối của quan niệm này.

Sử kớ là ghi chộp lịch sử, diễn biến của cỏc sự kiện lịch sử gắn liền với cỏc nhõn vật lịch sử cú mặt trong những sự kiện ấy. Đại Việt sử kớ toàn thư là sỏch biờn niờn sử nhưng đậm chất văn học (ttheo tinh thần văn sử bất phõn của thời trung đại). Vỡ vậy, cỏc nhõn vật lịch sử khụng chỉ được cỏc sử gia ghi

chiến tớch, cụng trạng mà nhiều lỳc cũn được khắc họa như nhõn vật văn học. Đối thoại cũng là một phương thức gúp phần khắc họa nhõn vật nhưng chủ yếu tập trung khắc họa tài năng và nhõn cỏch của họ, để làm nổi bật vai trũ lịch sử của cỏc nhõn vật đú.

Đoạn viết về Thỏi sư Trần Thủ Độ trong Đại Việt sử kớ toàn thư là một trong những đoạn tiờu biểu nhất trong việc khắc họa nhõn vật của sử kớ. Tỏc giả đó đặt nhõn vật trong nhiều mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc, vỡ vậy cũng là đoạn tương đối cú nhiều đối thoại.

“Giỏp tý, năm thứ 7. Mựa xuõn, thỏng giờng.

Thỏi sư Trần Thủ Độ chết (tuổi 71); truy tặng Thượng phụ Thỏi sư Trung Vũ Đại Vương.

Thủ Độ tuy khụng cú học vấn, nhưng tài lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tụn. Thỏi Tụng lấy được thiờn hạ là nhờ mưu sức của Thủ Độ cả, cho nờn nhà nước phải nhờ cậy, quyền hơn cả vua. Bấy giờ cú người hặc, vào ra mắt Thỏi Tụng,khúc rằng:

-Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xó tắc sẽ ra sao? Vua lập tức hạ lệnh xa giỏ đến nhà Thủ Độ và đem cả người hặc đú đi theo. Vua đem lời của người hặc núi tất cả cho Thủ Độ biết. Thủ Độ trả lời:

-Đỳng như lời người ấy núi.

Rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta.

Linh Từ Quốc Mẫu cú lần ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, người quõn hiệu ngăn lại khụng cho đi. Về nhà khúc bảo Thủ Độ rằng:

-Mụ này làm vợ ụng mà bọn quõn hiệu khinh nhờn như thế.

Thủ Độ giận, sai đi bắt .Người quõn hiệu kia chắc mỡnh phải chết. Khi đến nơi, Thủ Độ vặn hỏi trước mặt. Anh ta đem sự thực trả lời. Thủ Độ núi:

-Người ở chức thấp mà biết giữ phộp như thế, ta cũn trỏch gỡ nữa! Bốn lấy vàng lụa ban thưởng rồi cho về.

Thủ Độ từng duyệt định sổ hộ khẩu, quốc Mẫu xin cho riờng một người làm cõu đương.Thủ Độ gật đầu và biờn lấy họ tờn quờ quỏn của người đú.Khi xột duyệt đến xó nọ, hỏi rằng, tờn kia đõu. Người ấy mừng chạy đến. Thủ Độ núi:

-Người vỡ cú cụng chỳa xin cho được làm cõu đương, khụng vớ như người cõu đương khỏc được, phải chặt một ngún chõn để phõn biệt.

Tờn kia van xin thụi, hồi lõu mới được tha cho; từ đấykhụng ai dỏm đến nhà thăm riờng nữa.

Thỏi tụng từng muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng. Thủ Độ núi:

-An Quốc là anh thần, nếu là người hiềt thỡ thần xin nghỉ việc, cũn như thần là hiền hơn An Quốc thỡ khụng nờn cử An Quốc.Nếu anh em cựng là tướng thỡ việc trong triều đỡnh sẽ ra sao?

Vua bốn thụi.

Thủ Độ tuy là làm tể tướng mà phàm cụng việc khụng việc gỡ là khụng để ý. Vỡ thế mà giỳp nờn nghiệp vương, giữ được tiếng tốt cho đến chết. Thỏi Tụng cú làm bài văn bia ở sinh từ để tỏ quý mến khỏc người”.

(Quyển V, phần Bản kỉ)

Trần Thủ Độ là nhõn vật lịch sử khỏ đặc biệt, từng cú nhiều ý kiến đỏnh giỏ khỏc nhau. Người viết sử phải cú dũng khớ, phải biểu hiện được quan điểm của mỡnh (cú thể trực tiếp qua việc bỡnh sử) hoặc giỏn tiếp qua việc thể hiện nhõn vật lịch sử. Sử gia khụng hư cấu (bịa chuyện), nhưng phải chọn được những sự kiện thật sự tiờu biểu, cú ý nghĩa làm nổi bật một nhõn cỏch, hay một giai đoạn lịch sử, mà lại phải ngắn gọn.

Ở đoạn trớch trờn, tỏc giả đó chọn được những cõu chuyện giàu kịch tớnh, những chi tiết đắt giỏ và đặc biệt là đối thoại, những đối thoại chọn lọc để làm nổi bật bản lĩnh và nhõn cỏch của Thỏi sư Trần Thủ Độ: Thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiờm minh và trờn hết là luụn đặt việc nước lờn trờn.

Những đoạn văn như trờn, kết hợp với đối thoại như vậy trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cũng cú, đặc biệt khi viết về cỏc nhõn vật lịch sử. Những đối thoại ấy gúp phần khằng định một nhõn cỏch lịch sử chứ chưa thật sự gúp

phần thể hiện tớnh cỏch, tõm lý nhõn vật như một số đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi mà ta sẽ xột ở phần tiếp.

2.2.2.2. Sự khỏc biệt về đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trong sử kớ

Để tiện so sỏnh sự khỏc biệt trong đối thoại ở Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi so với sử kớ, ta lấy đoạn chộp sau trong Đại Việt sử kớ toàn thư:

Kỉ Hồng Bàng Thị. Kinh Dương Vương

Tờn hỳy là Lộc Tục, con chỏu họ Thần Nụng. Nhõm Tuất, năm thứ 1. Xưa chỏu ba đời của Viờm Đế họ Thần Nụng là Đế Minh sinh ra Đế Nghi, sau Đế Minh nhõn đi tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh lấy con gỏi Vụ Tiờn, sinh ra vua [Kinh Dương Vương]. Vua là bậc thỏnh trớ thụng minh, Đế Minh rất yờu quý, muốn cho nối ngụi. Vua cố nhường cho anh, khụng dỏm võng mệnh. Đế Minh mới lập Đế Nghi là con nối ngụi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi là nước Xớch Quỷ. Vua lấy con gỏi Động Đỡnh Quõn tờn là Thần Long sinh ra Lạc Long Quõn (Xột: Đường kỷ chộp: thời Kinh Dương cú người đàn bà chăn dờ, tự xưng là con gỏi ỳt của Động Đỡnh Quõn, lấy con thứ của Kinh Xuyờn, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tõu với Động Đỡnh Quõn. Thế thỡ Kinh Xuyờn và Động Đỡnh đời đời làm thụng gia với nhau đó từ lõu rồi). Lạc Long Quõn Tờn hỳy là Sựng Lóm, con của Kinh Dương Vương. Vua lấy con gỏi của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai (tục truyền sinh trăm trứng), là tổ của Bỏch Việt. Một hụm, vua bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiờn, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khú". Bốn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về nỳi, 50 con theo cha về ở miền Nam (cú bản chộp là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hựng Vương, nối ngụi vua”.

Đoạn chộp ở Đại Việt sử kớ toàn thư chỉ cú nột cõu núi của Lạc Long Quõn ("Một hụm, vua bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiờn, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khú".). Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, ở hồi một (Nhận đất hoang, Hồng Bàng đầu tiờn mở nước, Gặp vận lành

Lạc Long tiếp nối dựng đời), tỏc giả thật sự đó sỏng tạo, ta khụng núi đến văn phong, mà chỉ bàn đến việc tạo đối thoại. Ở hồi này tỏc giả đó tạo nhiều đối thoại :Cõu trả lời của cụ gỏi với của Minh Đế, người sau này sinh ra Lộc Tục-Kinh Dương Vương: “Thiếp là con gỏi Vụ Tiờn, nhõn lạc đường đi qua đõy”; những đối thoại của Kinh Dương Vương với Long Quõn; đặc biệt là những đối thoại của Lạc Long Quõn với Âu Cơ: “Cựng khoảng đú, Âu Cơ cú ý định trở về phương Bắc, bốn đến nơi vườn cũ, gọi Long Quõn:

-Bố ơi, bố ơi. Bố ham vui ở đõu, bỏ mẹ con chỳng tụi chơ vơ, đau khổ quỏ đi rồi! Long Quõn bốn trở lại ngay, gặp nhau ở Đồng Tương, Âu Cơ rơm rớm nước mắt nới rằng:

-Thiếp vốn người phương Bắc, cú duyờn với nhau, nay con đó trưởng thành, đụng đủ khắp nơi, tại sao khụng chung sống với nhau, mà lại bỏ đi?. Nếu thiếp khụng núi, thỡ chàng cũng chẳng chỳ ý gỡ, khiến hai nơi lẻ loi, người khụng vợ, kẻ khụng chồng, việc đang vui, húa ra đỏng buồn!

Lạc Long Quõn cũng gạt nước mắt mà rằng:

-Nàng núi vậy, nhưng khốn nỗi, ta là giống rồng, vốn sống dưới nước, nàng là giống tiờn, vốn ở nơi mõy rỏng. Âm dương cỏch biệt, tự nhiờn sinh con, nhưng nước lửa xung khắc, cú nhiều khú khăn, khụng thể hũa hợp được. Nay ta chia ra, mỗi bờn ở một nơi, năm mươi người con trai theo ta, thuộc thủy quốc (dưới nước), ở miền duyờn hải, năm mươi con trai khỏc theo nàng, thuộc Lục quốc (trờn cạn) ở miền nỳi rừng, cứ hai bờn khi lờn cạn, khi xuống nước, thăm hỏi lẫn nhau.

Như vậy là mỗi người đều ưng thuận, cỏc con vui vẻ cả, bốn từ biệt nhau ra đi. Mẹ Âu Cơ ở vựng cạn, vựng Phong Chõu (Tức vựng Bạch Hạc, Việt Trỡ ngày nay), tụn con trưởng làm chủ, hiệu là Hựng Vương, gọi nước là Văn Lang.”

Đối thoại trong đoạn văn trờn khỏ sinh động, ta khụng bàn đến cảnh Âu Cơ rơm rớm nước mắt, Lạc Long Quõn cũng gạt nước mắt trước cuộc phõn li mà hóy xem trong lời thoại. Chỉ thờm mấy cõu đối thoại, thay đổi chỳt ớt nội dung, cuộc chia li sinh động hẳn lờn, tớnh cỏch của nhõn vật cũng được khắc họa thờm rừ nột: Nỗi khỏt khao đoàn tụ, hạnh phỳc gia đỡnh của Âu Cơ

("Thiếp vốn người phương Bắc, cú duyờn với nhau, nay con đó trưởng thành, đụng đủ khắp nơi, tại sao khụng chung sống với nhau, mà lại bỏ đi?. Nếu thiếp khụng núi, thỡ chàng cũng chẳng chỳ ý gỡ, khiến hai nơi lẻ loi, người khụng vợ, kẻ khụng chồng, việc đang vui, húa ra đỏng buồn!"), lối sống phúng khoỏng, ham vui của Lạc Long Quõn...

Trong Đại Việt sử kớ toàn thư, Lạc Long quõn chỉ được chộp lại một cỏch ngắn gọn trong phần viết về Kỉ Hồng Bàng thị. Ở Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi Lạc Long Quõn xuất hiện trong nhiều nhiều hồi: Sự hiển linh giỳp cho nhà vua ở “Thời Hựng Vương ngành thứ hai” diệt Ngư tinh với cõu đối thoại “Ta đến đõy mới biết cú chuyện yờu quỏi quấy nhiễu. Khụng sớm trừ đi, đú là lỗi ta vậy”(hồi hai); giỳp cho vua “Thời Hựng Vương ngành thứ bảy” diệt hồ tinh...“Long Quõn hiện xuống đàn mắng Hồ Tinh:

-Con quỏi vật kia sao dỏm trỏi phộp, quấy phỏ như vậy, khụng sợ gươm thần của ta hay sao?”. Thần thỏnh húa nhõn vật lịch sư, tuy nhiờn chỉ thờm mấy cõu đối thoại, nhõn vật Lạc Long Quõn được khắc họa khỏ rừ nột: Một con người hết lũng vỡ dõn, sẵn sàng giỳp dõn trừ họa.

Tạo thờm đối thoại, đưa nhõn vật truyền thuyết về gần với cuộc sống đời thường, gúp thờm phần khắc họa tớnh cỏch nhõn vật ta cũn bắt gặp trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi ở nhiều chuyờn.

So sỏnh hồi sỏu (Cỏc bụ lóo đến sõn rồng cấp bỏo, Đổng Thiờn Vương võy đỏnh bại giặc Ân) với đoạn chộp sau trong Đại Việt sử kớ toàn thư:

“Đời Hựng Vương thứ 6, ở hương Phự Đổng, bộ Vũ Ninh cú người nhà giàu, sinh một con trai, đến năm hơn ba tuổi ăn uống bộo lớn nhưng khụng biết núi cười. Gặp lỳc trong nước cú tin nguy cấp, vua sai người đi tỡm người cú thể đỏnh lui được giặc. Ngày hụm ấy, đứa trẻ bỗng núi được, bảo mẹ ra mời thiờn sứ vào, núi: "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua khụng phải lo gỡ". Vua ban cho gươm và ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lờn trước, quan quõn theo sau, đỏnh tan quõn giặc ở chõn nỳi Vũ Ninh. Quõn giặc tự quay giỏo đỏnh lẫn nhau, chết rất nhiều, bọn sống sút đều rạp lạy, tụn gọi đứa trẻ ấy là thiờn tướng, liền đến xin hàng cả. Đứa trẻ phi ngựa lờn trời

mà đi. Vua sai sửa sang chỗ vường nhà của đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời cỳng tế. Về sau, Lý Thỏi Tổ phong là Xung Thiờn Thần Vương. (Đền thờ ở cạnh chựa Kiến Sơ, hương Phự Đổng)”. Đoạn chộp trong sử kớ chỉ cú một cõu núi của đứa trẻ "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua khụng phải lo gỡ". Trong hồi sỏu tỏc giả tạo thờm nhiều đối thoại, đặc biệt đoạn đối thoại giữa mẹ và Ngốc: “Khoảng đú, gặp lỳc cú sứ giả tới làng. Mẹ của Ngốc xoa xoa đỉnh đầu Ngốc mà giỡn con rằng:

-Khắp nơi người tài giỏi nổi lờn giỳp vua, biết khi nào mày lớn để gúp cụng, gúp sức? Hay nuụi mày chỉ tốn cơm, tốn chỏo thụi, lại cũn bỳ nữa kỡa!

Nghe mẹ phàn nàn như vậy, Ngốc đột nhiờn đứng phắt dậy mà thưa rằng: -Mẹ hóy mời sứ giả đến đõy, con sẽ làm vừa ý mẹ....

Lại núi nàng Thỏnh khi nghe con núi với sứ giả, sợ mang tội nặng với nhà vua, định bỏ đi trốn.Bộ Ngốc liền can mẹ rằng:

-Con đó núi là con giỳp vua cứu nạn, vậy mẹ cũn lo gỡ? Mẹ em núi:

-Ta sợ con núi khụng đỳng, rồi làm thế nào thoỏt được phộp nước? Em bộ cười và núi:

-Mẹ cứ yờn tõm, con đó cú cỏch, cú gỡ phải lo” [32, 82- 83].

Hai đoạn văn trờn cho thấy sự khỏc biệt giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi

so với đối thoại trong Đại Việt sử kớ toàn thư.

Sỏng tạo đối thoại là điều dễ nhận thấy trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Những dẫn chứng đó đưa ra ở phần trờn ta cú thể bắt gặp rất nhiều trong tỏc phẩm này. Sự khỏc biệt trong đối thoại giữa hai tỏc phẩm này xuất phỏt từ mục đớch của cỏc tỏc phẩm cũng như đặc điểm thể loại.

Đại Việt sử kớ toàn thư là sử được viết theo lối biờn niờn, lối viết sử theo trỡnh tự thời gian. Mục đớch viết về cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử, ghi chộp sự thật, khụng hư cấu như văn nghệ thuật, nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dõn tộc và bày tỏ thỏi độ của sử gia đối với cỏc nhõn vật lịch sử để đời sau lấy đú làm gương.

Trong biểu dõng sỏch Đại Việt sử kớ toàn thư Ngụ Sĩ Liờn viết: “Ngày xưa sỏch (sử) làm tin là điểm lớn của nước, để ghi chộp quốc thống (thể chế của nhà

nước), để tỏ rừ trị húa (điều khiển nhà nước và dạy dỗ nhõn dõn) khi thịnh khi suy. Ấy là muốn treo gương răn cho đời sau, hỏ chỉ chộp về dĩ vóng. Ắt là thiện ỏc phải làm rừ ràng trong khen chờ, thỡ người sau mới biết ý khuyờn răn; ắt là

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 79 - 87)