3.1.1. Truyện truyền kỳ
Truyện truyền kỳ là thể loại của văn học Trung Quốc được du nhập vào nước ta. Tờn gọi thể loại này bắt nguồn từ tờn tập truyện nhan đề Truyền kỳ
của Bựi Hỡnh đời Đường. Theo Khõu Chấn Thanh viết rằng: “Theo sự khảo chứng của Vương Quốc Duy, cỏi tờn Truyền kỳ bắt đầu từ đời Đường, thoạt đầu nú chỉ tiểu thuyết đời Đường, đến thời Tống thỡ gọi cỏc cung điệu là truyền kỳ. Người Nguyờn lại khen ngợi tạp kịch là truyền kỳ. Đến thời Minh thỡ coi cỏc tỏc phẩm hay của hý khỳc là truyền kỳ. Cỏi tờn truyền kỳ từ thời Đường tới thời Minh tuy đó trải qua bốn lần thay đổi nhưng chưa hề tỏch rời những tỏc phẩm cú tớnh chất tự sự như loại tiểu thuyết, hý kịch vốn vẫn cú tỡnh tiết”. Lý Ngư (Đời Thanh) núi: Một số tỏc phẩm trong lịch sử sở dĩ cú thể lưu truyền được là do “tỡnh tiết của nú khỏc lạ, độc đỏo, chưa được người nhỡn
thấy và lưu truyền (Nhõn kỳ sự thậm kỳ đặc, vị kinh nhõn kiến nhi truyền chi)” và ụng kết luận: Khụng kỳ khụng truyền (Phi kỳ bất truyền). Lý Ngư cũng núi rằng, “muốn đạt tới cỏi kỳ thỡ cỏi kỳ ấy phải xuất phỏt từ cuộc sống hiện thực, phải hợp với lụgic sự vật. Kỳ khụng phải là cỏi hoang đường quỏi đản. ễng núi: Phàm viết truyền kỳ, chỉ cú thể nờn tỡm những cỏi gỡ gần gũi ngay trước tai mắt, chứ khụng nờn tỡm ở ngoài những cỏi nghe thấy, nhỡn thấy”(phàm tỏc truyền kỳ, chỉ đương cầu vu nhĩ mục chi tiền, bất đương sỏch chư văn kiến chi ngoại) [34, 129-133].
Ở Việt Nam, khỏi niệm truyện truyền kỳ được hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khỏc nhau. Trong quan niệm: “Truyện truyền kỳ cú đặc điểm nổi bật nhõn vật thường là người, hoặc thần thỏnh, ma quỏi, tinh loài vật, tiờn, phật…Trong cỏc truyện truyền kỳ, thường cú sự tham gia của cỏc yếu tố kỳ lạ, hoang đường trong một cốt truyện sinh hoạt cú tớnh thế sự…Chớnh điều này làm tăng thờm tớnh hấp dẫn của truyện” [15, 101-102]. Từ điển tỏc giả, tỏc phẩm Văn học Việt Nam dựng cho nhà trường (mục Đoàn Thị Điểm), cỏc tỏc giả viết: “ở thể loại này (truyện truyền kỳ) cỏc tỏc giả thường mượn cỏc yếu tố thần linh, ma quỏi để tỏi tạo và qua đú gửi gắm cỏi nhỡn và thỏi độ đối với hiện thực của thời đại mỡnh”. Một số nhà nghiờn cứu văn học nờu thờm tiờu chớ: Vai trũ hư cấu của nhà văn ở thể loại này và chỉ xếp vào thể loại truyện truyền kỡ những truyện trong đú người là nhõn vật chớnh chứ khụng phải là thần linh, ma qủy.
Truyền kỳ là một hỡnh thức văn xuụi tự sự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dõn gian, sau dược cỏc nhà văn nõng lờn thành văn chương bỏc học, sử dụng những mụtip kỳ quỏi hoang đường, lồng một cốt truyện cú ý nghĩa trần thế, nhằm gợi hứng thỳ cho người đọc” [10, 1730].
Cú thể tham khảo thờm định nghĩa của Từ điển thuật ngữ Văn học. Theo đõy, truyện truyền kỳ là “thể loại tự sự cổ điển của văn học Trung Quốc thịnh hành ở đời Đường, tờn gọi này cuối đời Đường mới cú. “Kỳ” nghĩa là khụng
cú thực, nhấn mạnh tớnh hư cấu. Thoạt đầu, tiểu thuyết truyền kỳ mụ phỏng truyện chớ quỏi thời Lục triều, sau phỏt triển độc lập” [9, 342].
Như vậy, dự hiểu rộng hẹp khỏc nhau như thế nào thỡ nột thống nhất trong quan niệm về thể loại truyện truyền kỳ là hai đặc điểm: hỡnh thức văn xuụi tự sự và việc tham gia của yếu tố kỳ lạ. Truyện truyền kỳ xõy dựng những thế giới khỏc ngoài thế giới hiện sinh của con người: Thượng giới, õm phủ, thủy cung. ở đú, người ta cú thể sống bỡnh thường.Trong truyện truyền kỳ, con người cú thể giao tiếp với thế giới siờu nhiờn: tiờn, phật, thỏnh thần, ma quỷ…phổ biến nhất là ma quỷ. Đõy là yếu tố chi phối cỏc đặc điểm khỏc (cốt truyện sinh hoạt cú tớnh thế sự, nhõn vật chớnh là con người, vai trũ hư cấu của nhà văn…) của thể loại truyện truyền kỳ. Sự cú mặt tương đối xuyờn suốt của yếu tố “kỳ” và vai trũ tớch cực của nú đối với vấn đề xõy dựng cốt truyện và xõy dựng nhõn vật chớnh là bản chất thẩm mỹ của thể loại truyện truyền kỳ.
Cỏc nhà nghiờn cứu đó xem “kỳ” là “kỳ ảo”( kỳ lạ, tựa như cú thật mà chỉ cú trong tưởng tượng); “kỳ dị” (khỏc hẳn với những gỡ thường thấy đến mức lạ lựng); “kỳ diệu”(cú cỏi gỡ vừa rất lạ lựng như khụng cắt nghĩa nổi, vừa làm người ta phải ngợi ca); “kỳ quỏi” (đặc biệt lạ lựng, chưa bao giờ thấy); “kỳ quặc” (kỳ lạ tới mức trỏi hẳn với lẽ thường, khú hiểu [28, 499]. Nhỡn chung yếu tố “kỳ” được hiểu là kỳ lạ, kỳ diệu, kỳ ảo, kỳ quỏi...Yếu tố “kỳ”cú ý nghĩa đặc biệt nờn đó được sử dụng trong văn chương ngay từ thời xa xưa. Trong văn học Việt Nam, yếu tố kỳ được sử dụng rất độc đỏo và đắc địa qua văn xuụi tự sự thời trung đại. Với hàng loạt tỏc phẩm nổi bật như: Thỏnh Tụng di thảo (khuyết danh), Truyền kỳ tõn phả (Đoàn Thị Điểm),...đặc biệt là Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.