Nghệ thuật tạo dựng đối thoạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 71 - 79)

Đối thoại là biểu hiện sự giao tiếp qua lại (thường là giữa hai phớa) trong đú sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luõn phiờn từ phớa bờn này

sang phớa bờn kia (giữa những người tham gia giao tiếp), mỗi phỏt ngụn đều được kớch thớch bởi phỏt ngụn cú trước và đỏp lại phỏt ngụn ấy.

Đối thoại trong văn học được hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khỏc nhau. Tỏc phẩm văn học cựng với hệ thống hỡnh tượng là phương tiện để nhà văn đối thoại với bạn đọc. Ở đõy chỳng ta chỉ bàn về phương thức tạo dựng đối thoại giữa cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm văn học, với tư cỏch là một thủ phỏp nghệ thuật trong loại hỡnh tự sự, một phương thức cơ bản để thể hiện nội tõm, tớnh cỏch, phẩm chất của nhõn vật.

Nhõn vật của tỏc phẩm văn học viết tuỳ thuộc tài năng tỏc giả, thể loại, thời đại...mà tớnh cỏch được khắc hoạ khỏc nhau. Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏicú nhiều lời đối thoại giữa cỏc nhõn vật, nhưng vỡ khảo sỏt trờn bản dịch nờn để nhận thức nhõn vật chỳng tụi khụng nghiờn cứu về mặt cõu chữ mà chỉ nghiờn cứu hành động đối thoại. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi được tỏc giả “tõn đớnh” từ Lĩnh Nam chớch quỏi nờn ta phải xem xột đối thoại trong hai văn bản này, để khẳng định sự sỏng tạo đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của Vũ Quỳnh.

Nhiều truyện trong Lĩnh Nam chớch quỏi khụng cú đối thoại (Ngư tinh, Mộc tinh, Hồ tinh, Truyện cõy cau, Truyện Nam Chiếu). Một số truyện đối thoại ớt (Truyện Lý ễng Trọng chỉ cú hai cõu: "Vua Tần hỏi vỡ sao chết. Trả lời: Vỡ đi tả". Hay ở Truyện hai bà Trinh linh phu nhõn họ Trưng chỉ cú một cõu của hai bà trả lời vua Lý Anh Tụng, khi hai bà hiển linh đi làm mưa: “Vua lấy làm lạ bốn hỏi. Hai người trả lời rằng: "Chỳng ta là hai chị em họ Trưng võng mệnh thượng đế làm ra mưa". Truyện Man Nương cũng chỉ cú hai cõu của sư Già-la núi: Đầy thỏng sinh ra một đứa con gỏi, tỡm sư Già-la mà trả. Đờm đến, sư Già-la bế đứa con gỏi tới ngó ba đường thấy một cõy phự dung cành lỏ xum xuờ, cú một cỏi hốc sõu mà sạch sẽ, sư đặt đứa trẻ vào mà núi: "Ta gửi con Phật, mi giữ lấy sẽ thành Phật đạo". Già-la, Man Nương từ gió ra về, Già-la cho Man Nương một cõy

trượng mà bảo: "Ta cho nàng vật này, nàng về nhà nếu gặp năm đại hạn thỡ lấy trượng cắm xuống đất, lấy nước cứu sinh dõn"...).

Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi, tỏc giả viết lại những truyện này và thờm vào đú nhiều đối thoại. Nếu làm phộp thống kờ chỳng ta thấy: ở hồi hai chuyện về Ngư tinh,“Vờn biển sõu Ngư tinh tỏ oai vệ, Chộm yờu tà đức vua diệt ỏc hung” cú mười một cõu thoại, hồi bảy chuyện về Hồ tinh cú năm cõu thoại...

Những truyện khỏc trong Lĩnh Nam chớch quỏi cú nhiều đối thoại hơn thỡ tỏc giả vừa thờm đối thoại, vừa sửa chữa, thay hoàn cảnh đối thoại, thờm nội dung vào những đối thoại cũ đó cú trong Lĩnh Nam chớch quỏi để khắc họa tớnh cỏch, phẩm chất nhõn vật, vừa bộc lộ được nội tõm nhõn vật rừ hơn. Điều này ta sẽ làm rừ hơn trong khi so sỏnh Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trong truyện dõn gian và sử kớ.

2.2.1. Đối sỏnh đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại

trong truyện dõn gian

Như chỳng ta đó núi ở trờn, mỗi nền văn học đều cú một hệ thống thể loại tự sự và cỏc thể loại ấy tiếp nối nhau trong lịch sử phỏt triển. Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi vừa cú sự tương đồng vừa cú sự khỏc biệt so với truyện dõn gian. Điều này đó núi ở cỏc phần trờn.

Nghiờn cứu đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi trong sự so sỏnh với truyện dõn gian (Những truyện dõn gian, những nhõn vật cú trong

Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi) ta thấy được điều này.

2.2.1.1. Sự tương đồng về đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trọng truyện dõn gian

Do khai thỏc cựng cỏc cõu chuyện, cựng nhiều nhõn vật trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch nờn trước hết, giữa cỏc tỏc phẩm trờn cú sự tương đồng.

Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Chõu, Trọng Thủy, nhiều cõu đối thoại được giữ lại. Chẳng hạn: lời than của cụ già: "Xõy dựng thành này biết bao giờ cho xong được". Hoặc lời hỏi của vua: "Ta đắp thành này đó nhiều lần băng lở, tốn nhiều cụng sức mà khụng thành, thế là cớ làm sao?" Lời đỏp của cụ già với nhà vua: "Sẽ cú sứ Thanh Giang tới cựng nhà vua xõy dựng

mới thành cụng".Trong hồi mười ba (Vua An Vương phớ sức đắp Loa thành, Thần Kim Quy hiến kế chộm yờu tinh) của Tõn đớnh lĩnh Nam chớch quỏi, Vũ Quỳnh cũng cú những cõu đối thoại ấy: "Vua bốn lập đàn cầu đảo, mộng thấy một ụng già từ phớa đụng nam tiến lại, mà than rằng :

- Cứ xõy như vậy, biết đời nào xong ?

Vua rất mừng, bốn mời ngồi lờn chiếu, đặt tiệc khoản đói, kộo dài vài tuần. Vua núi:

- Quả nhõn cứ nấn nỏ nơi đõy, định xõy cỏi thành là kế lõu dài, nhưng từ khi xõy đến nay, cực nhục đó nhiều, mà rỳt cuộc khụng thành, khụng rừ tại sao? Xin ngài đừng nề hà mỏch cho cung cỏch.

ễng già đỏp:

- Già này khụng cú tài gỡ đõu.Vài hụm nữa, cú Giang sứ tới, nhà vua đừng sợ, hỏi Giang sứ, sẽ tự khắc khụng khú nhọc gỡ, mà thành xõy được".

Nhiều đối thoại cú chung những đặc điểm như vậy trong cả truyện dõn gian, Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Đối thoại ở đõy đúng vai trũ giải thớch lịch sử, dẫn dắt diễn biến của truyện, và qua đú thể hiện một quan niệm, lý tưởng, ước mơ.

Truyện cổ tớch Chử Đồng Tử những cõu: “Bố chết, con cứ tỏng trần cho bố, cũn cỏi khố con giữ lấy mà dựng”(Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi: "Sau khi ta chết rồi, con nhớ lấy cỏi khố này mà dựng, khụng ngại rằng ta chết trần truồng), hay lời núi của Tiờn Dung với Chử Đồng Tử “Thiếp với chàng là tự trời xe duyờn, việc gỡ mà từ chối” (Trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi: Đõy là duyờn trời xui, sao anh lại từ chối)...

Sự tương đồng trong đối thoại ở đõy trước hết là do Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi khai thỏc từ kho tàng văn học dõn gian được chộp lại trong Lĩnh Nam chớch quỏi. Việc chộp lại đó giỳp cỏc truyện này trở thành định hỡnh. Hơn nữa, những cõu thoại này cú tỏc dụng gắn kết cỏc sự kiện, chi riết lại với nhau để hỡnh thành cốt truyện: Lời thoại của cụ già:"- Cứ xõy như vậy, biết đời nào xong ?" là yếu tố để dẫn dắt đến việc giỳp vua xõy thành của Giang sứ. Lời dặn con của Chử Cự Võn vừa giỳp tụ đậm thờm chữ hiếu của Chử Đồng Tử,

đồng thời cũng là sự chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ do “duyờn trời xui” giữa Tiờn Dung và Chử Đồng Tử...

Nhỡn chung sự tương đồng ở đõy xuất phỏt từ vai trũ, chức năng của hành động đối thoại.

2.2.1.2. Sự khỏc biệt về đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi với đối thoại trong truyện dõn gian

Trước hết sự khỏc biệt ở đõy do đặc điểm thể loại, ý thức người viết quy định. Điều này ta đó núi nhiều ở cỏc phần trước. Đối thoại trong văn học dõn gian gắn liền với nhõn vật của văn học dõn gian. Do mụi trường giao tiếp của cỏc nhõn vật hạn hẹp nờn truyện dõn gian thường ớt đối thoại. Sở dĩ cú điều này cũn do phương thức truyền miệng (kể). Vỡ vậy chỉ cú những đối thoại nào liờn quan đến dẫn dắt diễn biến cốt truyện, hoặc lý giải lịch sử mới được giữ lại, như ở phần trờn ta đó núi. Đặc biệt nhõn vật ở truyện cổ tớch là nhõn vật chức năng, chứ khụng phải loại nhõn vật tớnh cỏch nờn đối thoại ở truyện cổ tớch khụng nhằm mục đớch khắc họa tớnh cỏch. Cũng chớnh vỡ điều này, chỳng ta thấy, nhiều truyện dõn gian khụng cú đối thoại (truyện Trầu cau).

Vũ Quỳnh trong quỏ trỡnh viết Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là đó cú ý thức làm nghệ thuật. Việc ụng chọn hỡnh thức tiểu thuyết chương hồi là một minh chứng cho điều đú. Cú thể xem Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi là một thể diễn nghĩa lịch sử. Thể loại này sử dụng khỏ nhiều thủ phỏp nghệ thuật trong xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật (khắc họa những nột ngoại hỡnh, chõn dung để lột tả cốt cỏch, vận mệnh nhõn vật; miờu tả trực tiếp qua cỏc chi tiết tiờu biểu trong thỏi độ, hành động, ngụn ngữ nhõn vật; đặt cỏc nhõn vật trong quan hệ đối sỏnh nhiều chiều để soi rọi làm nổi bật tớnh cỏch và gợi đối thoại giữa cỏc tớnh cỏch ấy; miờu tả thiờn nhiờn, mụi trường, tạo dựng bối cảnh gúp phần thể hiện tớnh cỏch nhõn vật...).Việc sỏng tạo đối thoại trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi để khắc họa tớnh cỏch, thể hiện nội tõm cú thể xem là sự khỏc biệt của đối thoại trong tỏc phẩm này so với truyện dõn gian.

Nhiều chuyện trong Lĩnh Nam chớch quỏi khụng cú đối thoại (Trưng vương,

dõn gian cũng vậy (Sự tớch trầu cau) nhưng khi vào trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi cỏc truyện ấy được tỏc giả tạo thờm nhiều đối thoại, độc thoại.

Hồi bốn (Trọn vợ chồng, một dạ, đẹp nhõn duyờn, Thẹn anh chị, riờng lũng ngời tiết nghĩa) tõn đớnh lại trong Lĩnh Nam chớch quỏi từ Truyện cõy cau.

Truyện này trong văn học dõn gian là truyện cổ tớch Sự tớch trầu cau. Cả trong

Lĩnh Nam chớch quỏi lẫn truyện dõn gian đều khụng cú đối thoại nhưng khi viết lại, Vũ Quỳnh đó thờm vào nhiều đối thoại cũng như độc thoại nội tõm của cỏc nhõn vật. Độc thoại ta đó xem xột ở phần trờn. Ở đõy ta thử đi vào tỡm hiểu đối thoại của cỏc nhõn vật. Đoạn văn sau là đối thoại giữa Lang, người em, với chị dõu:

“Một ngày nọ, hai anh em đi làm đồng, mói tận chiều tối mới về. Người em về trước.Chị dõu ra đún, nhầm là chồng, liền núi:

-Chàng bận việc gỡ mà mói giờ mới về? Người em vội thưa:

-Lang đõy mà chị, khụng phải anh. Chị lại nhầm rồi, chị khụng nhận ra em sao?. Người chị thẹn quỏ, khụng núi gỡ”.

Chỉ hai cõu đối thoại, tỏc giả khắc đó họa được được nột tớnh cỏch của nhõn vật: tỡnh thương yờu, sự quan tõm đến chồng của cụ Xuõn Phự, lũng kớnh trọng chị, sự bối rối của Lang khi chị nhầm mỡnh với anh, Tõn, chồng của Xuõn Phự. Lời núi của Tõn với vợ trước lỳc đi tỡm em “Anh em như chõn tay. Chỉ vỡ chuyện hụm nọ, mà nú bỏ đi lang thang, khụng biết mất hay cũn. Ta phải đi tỡm nú, rồi sau, ta về đoàn tụ cũng chưa muộn” thể hiện được sự lo lắng, tỡnh cảm sõu đậm giưa hai anh em, trỏch nhiệm làm anh của Tõn.

Những đoạn đối thoại giữa dõn làng (nơi Lang mất) với Tõn, lời dặn của Xuõn Phự với cụ em gỏi trước buổi ra đi tỡm chồng và em đều cú tỏc dụng thể hiện tõm trạng, khắc họa tớnh cỏch. Đõy là lời của Xuõn Phự dặn em gỏi trước khi lờn đường tỡm chồng: “Chồng chị ra đi cho đến nay đó lõu, khụng cú tin tức gỡ, khụng rừ mất cũn ra sao, chị phải đi tỡm. Em ở nhà, giỳp chị lo liệu mọi việc, bỏo dưỡng mẹ cha cho đến nơi đến chốn, chị chỉ mong em làm được như vậy. Như

chị gặp anh thỡ về, bằng khụng sẽ xuống suối vàng tỡm người, khụng thể ngồi yờn, chờ ngày thỏng mũn mỏi được”.

Lời thoại trờn khụng đúng vai trũ dẫn truyện như truyện dõn gian, hoặc nhằm khắc họa một nột phẩm chất nào đú mà người viết muốn khắc họa ở kiểu nhõn vật chức năng như trong truyện cổ tớch mà đó thể hiện được tớnh cỏch, tõm trạng của nhõn vật. Chỉ qua lời dặn người em gỏi của mỡnh trước khi ra đi, ta thấy Xuõn Phự đảm đang, thỏo vỏt, chu đỏo mọi việc ("Em ở nhà, giỳp chị lo liệu mọi việc, bỏo dưỡng mẹ cha cho đến nơi đến chốn, chị chỉ mong em làm được như vậy"), cú trỏch nhiệm; một người vợ luụn lo lắng cho chồng ("Chồng chị ra đi cho đến nay đó lõu, khụng cú tin tức gỡ, khụng rừ mất cũn ra sao, chị phải đi tỡm".), thủy chung hết mực ("Như chị gặp anh thỡ về, bằng khụng sẽ xuống suối vàng tỡm người, khụng thể ngồi yờn, chờ ngày thỏng mũn mỏi được").

Đối sỏnh hồi mười ba trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi (Vua An Dương phớ sức đắp loa thành, Thần Kim Quy hiến kế chộm yờu tinh) với truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Chõu, Trọng Thủy ta thấy nhiều sự khỏc biệt.

Trong Tõn đớnhLĩnh Nam chớch quỏi, tỏc giả viết:

“Ít lõu sau, Đà cho Trọng Thủy sang cầu hụn. Vua khụng ngờ Đà cú dụng ý, bốn gả Mỵ Chõu cho Thủy. Từ đú hai gia đỡnh hũa hảo. Bỗng một ngày, Trọng Thủy bảo Mỵ Chõu:

-Nếu một ngày kia hai vua cha đỏnh nhau, thỡ lấy gỡ mà chống đỡ? Liệu cho biết được chăng?

Mỵ Chõu liền núi thật về cỏi nỏ thần rất lợi hại, rồi đưa cho Thủy xem. Thủy bốn tỡm cỏch đỏnh trỏo cỏi lẫy thần nỏ, giấu vào tay ỏo, rồi định chuồn. Nhưng hắn lại tham cả tỡnh yờu, trự trừ mấy ngày, bỗng rơi lệ mà khúc. Mỵ Chõu thấy chồng như vậy, liền hỏi. Thủy núi:

-Ta lưu lạc bấy lõu, nay muốn về thăm nhà. nghĩ đến tỡnh vợ chồng, do dự chưa quyết. Chỉ sợ sau khi ta đi rồi, nam, bắc khụng hũa thuận, chỳng ta khú cú dịp được gặp nhau, nhõn nghĩ vậy mà khúc.

-Ơn cha mẹ rất lớn, thiếp khụng thể rời được. Nếu chàng đi rồi, thiếp cú cỏi chăn dệt lụng ngỗng, lỳc hữu sự, thiếp sữ rắc lụng ngỗng làm dấu, chàng theo dấu đú mà tỡm, sẽ gặp thiếp.”

Thay đổi hoàn cảnh đối thoại, thờm bớt nội dung lời núi, cú thể thấy mấy cõu đối thoại trờn cú tỏc dụng khắc họa tớnh cỏch, tõm trạng nhõn vật rừ nột. Cõu Trọng Thủy bảo Mỵ Chõu: "-Nếu một ngày kia hai vua cha đỏnh nhau, thỡ lấy gỡ mà chống đỡ? Liệu cho biết được chăng?" đó thể hiện được mưu mụ xảo quyệt của Trọng Thủy: Lợi dụng tỡnh vợ chồng để dũ hỏi bớ mật quốc gia. Bộ mặt xảo trỏ của Trọng Thủy thể hiện rừ qua lời thoại này.

'' -Ta lưu lạc bấy lõu, nay muốn về thăm nhà. nghĩ đến tỡnh vợ chồng, do dự chưa quyết. Chỉ sợ sau khi ta đi rồi, nam, bắc khụng hũa thuận, chỳng ta khú cú dịp được gặp nhau, nhõn nghĩ vậy mà khúc". Trong Truyện An Dương Vương và Mỵ Chõu, Trọng Thủy chộp: "Tỡnh vợ chồng khụng thể lóng quờn, nghĩa mẹ cha khụng thể dứt bỏ. ta trở về thăm cha, nếu như đến lỳc hai nước thất hũa, bắc nam cỏch biệt, ta lại tỡm nàng, lấy gỡ làm dấu". Nếu cõu núi của Trọng Thủy ở Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi thể hiện được tõm trạng do dự, trự trừ của kẻ tham tỡnh thỡ cõu hỏi của Trọng Thủy trong truyền thuyết chỉ như một chi tiết dẫn dắt truyện ("nếu như đến lỳc hai nước thất hũa, bắc nam cỏch biệt, ta lại tỡm nàng, lấy gỡ làm dấu'') để cho chi tiết rắc lụng ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy lần tỡm Mỵ Chõu diễn ra ở phần sau cõu chuyện.

Sỏng tạo đối thoại là điều ta dễ nhận thấy trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi. Giữa Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi so với truyện dõn gian vừa cú những điểm tương đồng, vừa cú điểm khỏc biệt. Lý do của sự tương đồng hay khỏc biệt đó được trỡnh bày. Điều chỳng tụi muốn khẳng định thờm ở đõy là: thờm nhiều đối thoại ở cỏc truyện trong Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi của Vũ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật của tân đính lĩnh nam chích quái (Trang 71 - 79)