lượcgiảm thiểu, đồng thời xây dựng một bản kế hoạch dựa trên tình
4. KIỂM SOÁT RỦI RO
- Giám sát và kiểm soát rủi ro liên quan tới việc hiểu biết tình trạng của chúng
- Kiểm soát rủi ro liên quan đến việc thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro khi chúng xảyra- Kết quả chính của việc giám sát và kiểm soát rủi ro là điều chỉnh hoạt động, yêu cầu - Kết quả chính của việc giám sát và kiểm soát rủi ro là điều chỉnh hoạt động, yêu cầu
thayđổi dự án, cập nhật những kế hoạch mới
- Kiểm soát đối phó rủi ro liên quan đến việc chấp hành những quy trình quản lý rủi ro
vàkế hoạch rủi ro để đối phó với những sự kiện rủi ro.
- Rủi ro phải được kiểm soát cơ bản theo đặc điểm từng giai đoạn cụ thể, có sự quyết
địnhđối với những rủi ro và có chiến lược làm giảm nhẹ rủi ro
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG
Trong bài này, bạn đã được trang bị các kiến thức cơ bản về bản chất của rủi ro và quy trìnhquản lý rủi ro trong các dự án như:
1. Xác định rủi ro
- Nhận biết rủi ro
- Chiến lược quản lý rủi ro
- Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro
2. Định lượng rủi ro
- Bản chất của rủi ro- Tỷ lệ rủi ro – thành công - Tỷ lệ rủi ro – thành công - Phân tích định tính - Phân tích định lượng - Báo cáo ảnh hưởng - Đánh giá rủi ro
3. Giảm thiểu rủi ro
- Các biện pháp đối phó- Kế hoạch dự phòng - Kế hoạch dự phòng
4. Kiểm soát rủi ro
BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG
1. Giám đốc dự án ưu tiên rủi ro như thế nào?
A. Bằng ảnh hưởng về tài chính. B. Bằng ảnh hưởng đường thời gian. C. Bằng toàn bộ ảnh hưởng lên dự án. D. Bằng các ưu tiên về thực thi.
2. Phản ứng với sự kiện rủi ro không được xác định trước về việc xẩy ra của nóđược gọi là: được gọi là:
A. Phản ứng giảm thiểu rủi ro. B. Phản ứng nhanh.
C. Phản ứng hoạt động hiệu chỉnh. D. Phản ứng dự phòng.
3. Kỹ thuật nào sau đây được dùng để theo dõi rủi ro dự án?
A. Ma trận xác suất và ảnh hưởng. B. Biểu đồ Pareto.
C. Biểu đồ R.
D. Phân tích PERT (Kỹ thuật duyệt và đánh giá dự án).
4. Trong suốt giai đoạn xây dựng dự án, đội dự án đã xác định số lượng rủi ro cóthể ảnhhưởng tới chất lượng của kết quả. Trước khi xây dựng kế hoạch phản ứng thể ảnhhưởng tới chất lượng của kết quả. Trước khi xây dựng kế hoạch phản ứng rủi ro, đội dự án nên:
A. Không để ý đến các rủi ro bất kỳ không nằm trên đường tới hạn. B. Liệt kê tất cả các ràng buộc của dự án.
C. Phân tích khả năng mỗi rủi ro có thể xẩy ra và ảnh hưởng tiềm ẩn của từng rủi ro. D. Sử dụng phương pháp luận kỹ thuật duyệt và đánh giá chương trình để ưu tiên rủi ro.
5. Chiến lược phản ứng rủi ro nhằm làm giảm khả năng hay ảnh hưởng củanhững sự kiệnrủi ro bất lợi tới ngưỡng cửa chấp thuận được gọi là: những sự kiệnrủi ro bất lợi tới ngưỡng cửa chấp thuận được gọi là:
A. Tránh rủi ro.
B. Chuyển giao rủi ro. C. Giảm thiểu rủi ro. D. Chấp thuận rủi ro.
6. Phương pháp thích hợp nhất để quyết định liệu rủi ro xác định có được cụ thểhoá haykhông là gì? hoá haykhông là gì?
A. Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro. B. Dùng phân tích độ nhạy cảm.
C. Xác định xem liệu dấu hiệu rủi ro có đạt được hay không. D. Duyệt sổ ghi vấn đề.
7. Bạn là giám đốc một dự án đã bắt đầu cách đây 4 tháng. Dự án đã được bảo vệkhoảngmột năm bởi phó chủ tịch bộ phận nhưng việc quản lý tài chính và trách khoảngmột năm bởi phó chủ tịch bộ phận nhưng việc quản lý tài chính và trách nhiệm của nhà tài trợ đãđược giao phó cho một trong những trưởng bộ phận. Một vài giám đốc khác cũng nằm trong danhsách phê chuẩn các tài liệu dự án chính. Tài liệu dự án ban đầu đã được hoàn tất và phê duyệt vàdự án nằm trong lịch trình. Các yêu cầu đã được xác định, lập tài liệu và đệ trình để được sự chấpthuận trách nhiệm của nhà tài trợ. Những phê duyệt theo yêu cầu đã nhận được vào cuối ngàyđược phân bổ theo vòng phê duyệt. Tuy nhiên phê duyệt của
một giám đốc phụ thuộc vào việcthêm ba yêu cầu quan trọng. Các yêu cầu này không lường trước được trong phạm vi dự án ban
đầu cũng không phải chúng được khám phá trong suốt giai đoạn phân tích yêu cầu. Rủi ro nào bạnchắc chắn cần phải chú trọng nhất?
A. Thay đổi phạm vi dự án.
B. Mất sự hỗ trợ của nhà tài trợ. C. Thay đổi ngân quỹ dự án. D. Thay đổi lịch trình dự án.
8. Hai kết quả có thể xẩy ra đối với kế hoạch dự án khi kinh phí bắt buộc đượcxác lập thấplà gì? (Chọn hai đáp án) xác lập thấplà gì? (Chọn hai đáp án)
A. Dự án bị huỷ bỏ.
B. Lịch trình dự án tăng lên. C. Lịch trình dự án giảm xuống. D. Tính năng dự án giảm xuống. E. Chất lượng dự án giảm xuống.
9. Đối phó các mối đe doạ rủi ro thông thường rơi vào ba loại nào? (Chọn 3)
A. Phủ nhận B. Giảm thiểu C. Tránh khỏi D. Chấp thuận E. Cơ hội
10. Một công ty quyết định không cạnh tranh trong một gói thầu. Lý do đượcgiám đốc đưara là cơ hội hoàn tất dự án trong khung thời gian dự định là rất giám đốc đưara là cơ hội hoàn tất dự án trong khung thời gian dự định là rất mong manh. Đây là chiến lược giảiquyết rủi ro nào?
A. Chấp thuận rủi ro. B. Tránh rủi ro.
C. Chuyển giao rủi ro. D. Giảm thiểu rủi ro.__
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CÁCH TIẾN HÀNH BÀI TẬP NÀY
1. Bài tập cá nhân: Trả lời các câu hỏi sau khi đọc bài tập
2. Bài tập tổ: Đưa ra kết luận tổ bằng việc thu thập kết quả của các bài tập cá nhân. 3. Trình bày trên lớp: Làm bản trình bày kết luận của tổ
Bài tập: Lập dự án xây dựng hệ thống hỗ trợ khai thuế xuất nhập khẩu A. GIỚI THIỆU
Nước ta đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại toàn cầu WTO, đây vừa cơ hội, vừa là thách thức đối với nền kinh tế thị trường non trẻ. Trong những năm vừa qua, để
chuẩn bị tốt cho sựkiện này, Quốc hội, Chính phủ đã nỗ lực rất lớn để cải thiện cơ chế chính sách, hành lang pháp lý,đặc biệt là môi trường đầu tư, giúp cho các Thành phố trực thuộc trung ương, cũng như các địaphương trên cả nước có điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Cụ thể, trong năm 2006hàng loạt các văn bản pháp lý liên quan đến đầu tư từ Luật đầu tư và các nghị định hướng dẫn rađời nhằm điều chỉnh theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.Đồng thời, để hòa nhập với sân chơi toàn cầu, Chính phủ cũng ban hành những cơ chế chính sáchphù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường rộng lớn WTO.Trên cơ sở đó, nhu cầu về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong vàngoài nước trong những năm qua tăng đột biến, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2006 lên đến …Như vậy, có thể rút ra được một điều: các công ty cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa, khai thuế hảiquan xuất và nhập khẩu giúp các doanh nghiệp làm ăn với các doanh nghiệp nước ngoài, với cácdoanh nghiệp trong các khu chế xuất, khu công nghiệp ngày càng trở lên phát đạt. Tuy nhiên, khi sốlượng đơn hàng quá lớn với những cỗ máy nhỏ gọn đã tạo ra một gánh nặng khiến các doanhnghiệp dịch vụ xuất nhập khẩu phải gồng mình để đáp ứng nhu cầu thị trường. Ở Hà nội đã có mộtcông ty như thế. Họ thuê một ngôi nhà có diện tích sử dụng lên đến 200m2, với hơn 10 nhân viênxuất nhập khẩu hoạt động không mệt mỏi và một núi giấy tờ, hồ sơ về các hợp đồng với các kháchhàng, đặc biết là các khách hàng Nhật bản ở Vĩnh phúc.
Mỗi sáng đến công ty, bước qua khung cửa gỗ vào không gian làm việc của Công ty, anhBình – Giám đốc Công ty lại có một cảm giác ngẹt thở vì những chồng giấy chất che kín mặt ngườingồi, giấy tờ có khắp mọi nơi trong căn hộ 4 tầng, điện thoại, máy Fax liên tục reo, kể cả khi hếtgiờ làm việc, nhân viên đóng cửa ra về. Đôi khi, anh cũng nghĩ về việc tin học hóa những nghiệp vụcủa Công ty, nhưng kỳ thực chưa biết bắt đầu như thế nào. Tình cờ, đầu năm 2007, anh gặp anh bạntên là Tùng, một chuyên gia trong lĩnh vực CNTT. Trong câu chuyện anh có tâm sự với Tùng về những kho khăn thực sự của Công ty. Với kinh nghiệm nhiều năm cho các doanh nghiệp làm phầnmềm về hệ thống quản lý thông tin, anh Tùng đã nhanh chóng nhận thức được bản chất vấn đề vàcùng trao đổi với Bình để xác định rõ nhu cầu và quy mô của bài toán. Tùng đã cùng Bình làm rõ những yêu cầu cho một dự án tin học hóa các nghiệp vụ cơ bảncủa Công ty Bình:
1. Rút ngắn thời gian phục vụ cho mỗi hợp đồng (thông thường là 2 tuần) xuống còn 1 tuần
2. Giảm giấy tờ, bằng phần mềm có thể in thẳng vào mẫu tờ khai Hải quan cho các hợp đồng(bỏ hình thức khai thủ công)
3. Tăng số lượng hợp đồng có thể hoàn thành trong từng tháng, tăng từ là 100 hợp đồng/1 tháng
hiện nay lên đến 200 hợp đồng/1 tháng. Tạo tiền đề giúp bộ phận quản trị khách hàng xâydựng chiến lược mở rộng khách hàng.
B. TIẾN ĐẾN MỘT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG
2 ngày sau khi Bình và Tùng trao đổi, Tùng cùng Quốc, một chuyên gia về quản lý dự ánphần mềm đang cùng làm việc trong một công ty phát triển phần mềm XYZ có quy mô vừa, sanglàm việc với công ty Bình. Cuộc làm việc diễn ra cởi mở và thẳng thắn với những cam kết hợp tácchặt chẽ từ cả hai phía và Quốc đề nghị sau 2 tuần nữa sẽ cùng làm việc với Bình về kế hoạchtriển khai và thủ tục hợp đồng.