dựng để giám sát nhằm cảnh báo sớm về rủi ro và hạn chế hoặc kiểm soát rủi ro.
c) Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro
Kế hoạch rủi ro bao gồm kế hoạch dự phòng, kế hoạch rút lui, quỹ dự phòng :
- Kế hoạch dự phòng (đối phó những bất ngờ) là những hoạt động xác định trước mà thànhviên của dự án sẽ thực hiện nếu một sự kiện rủi ro xuất hiện
- Kế hoạch rút lui được thực hiện cho những rủi ro có tác động lớn tới những yêu cầu mụctiêu của dự án
- Quỹ dự phòng (bất ngờ) hay tiền trợ cấp được giữ bởi nhà tài trợ và có thể dùng giảm nhẹchi phí hay rủi ro lịch biểu nếu có những sự thay đổi về phạm vi hay chất lượng.
Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro bao gồm một số bước sau:
1. Xác định chiến lược và phương pháp quản lý rủi ro bằng các phương pháp định lượng vàđịnh tính, cũng như các kế hoạch xếp loại.
2. Lập kế hoạch dự phòng bằng cách xác định các phương pháp đối phó và các chiến lượcgiảm thiểu, đồng thời xây dựng một bản kế hoạch dựa trên tình huống, tích hợp các biệnpháp đối phó và các chiến lược giảm thiểu thành một tổng thể toàn diện.
3. Lập kế hoạch quản lý rủi ro trên đường tới hạn bằng cách xác định bản chất đặc trưng vàtầm quan trọng của các rủi ro đối với đường tới hạn.
4. Định nghĩa các dấu hiệu rủi ro làm dấu hiệu cảnh báo sớm khi có thể và để nhận biết rủiro.
5. Chỉ định người chịu trách nhiệm cho một rủi ro hoặc mối đe dọa nhất định. Định ra nhữngdấu hiệu rủi ro mà họ cần giám sát và các biện pháp đối phó mà họ cần thực hiện.
6. Lập quỹ dự phòng rủi ro (contingency reserve) nhằm hỗ trợ cho kế hoạch. 7. Lập quy trình cập nhật kế hoạch trong suốt vòng đời của dự án.
Bảng 9-3 sẽ được cập nhật trong quá trình theo dõi quản lý dự án. Có thể một số rủi ro sẽkhông còn nhiều nguy cơ nữa và cũng sẽ xuất hiện thêm các loại rủi ro khác.
Bảng 9-3. Theo dõi rủi ro
STT Rủi roXácsuấtxẩy raẢnhhưởng tớithành bạiMứcđộ cầnchú ýNgười cótráchnhiệmBiệnphápGiáphảitrả
Giai đoạn xác định
1 Thiếu chuẩn 6 4 24
2 Chậm phê duyệt kinh phí 3 2 6
Giai đoạn phân tích
3 Thiếu chuyên gia 6 6 36 4 Không phối hợp tốt 3 4 12 5Không am hiểu ngườidùng7 5 35
2. ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO- Bản chất của rủi ro - Bản chất của rủi ro
- Tỷ lệ rủi ro – thành công- Phân tích định tính