13. Mặc dù những thay đổi nhỏ có thể được hút vào trong dự án mà không cầnđiều chỉnhphạm vi nhưng tổ chức nào sau đây nên chú trọng tới những thay đổi điều chỉnhphạm vi nhưng tổ chức nào sau đây nên chú trọng tới những thay đổi quan trọng đối với phạm vi?
A. Nhà quản lý hợp đồng. B. Ban quản lý thay đổi. C. Giám đốc chất lượng. D. Giám đốc chức năng.
14. Trong quá trình triển khai nghiệp vụ điện tử, giám đốc dự án thông báo rằngcác đội ngũthành viên khác nhau không làm việc cùng nhau tốt. Vì thế nên dự án các đội ngũthành viên khác nhau không làm việc cùng nhau tốt. Vì thế nên dự án phải chịu sự trì hoãn rất lâu.Giám đốc dự án nên làm gì?
A. Xác định lại vai trò và trách nhiệm của đội ngũ thành viên.
B. Ngồi với các đội ngũ thành viên liên quan để thảo luận sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa họ.
D. Thưởng cho các đội ngũ thành viên làm việc cùng nhau tốt.
15. Giám đốc công nghệ thông tin gửi cho kỹ sư mạng trong đội dự án ma trậncủa anh tamột bức thư điện tử yêu cầu anh ta chuẩn bị báo cáo kỹ thuật chi tiết của anh tamột bức thư điện tử yêu cầu anh ta chuẩn bị báo cáo kỹ thuật chi tiết cho theo một số chỉ dẫn đượcđưa ra trong thư điện tử. Một tuần sau, giám đốc bộ phận của kỹ sư mạng đến chỗ giám đốc dự ánđể phàn nàn rằng kỹ sư phải mất 45 giờ để chuẩn bị một bản báo cáo dài 80 trang. Giám đốc dự ántrình bày sơ qua là anh ta nghĩ bản báo cáo sẽ chỉ dài 4 trang. Vấn đề chính có thể gây ra xung độtnày là gì?
A. Thiếu chuyên môn với tư cách là kỹ sư mạng trong việc chuẩn bị tài liệu kỹ thuật. B. Thiếu những chỉ dẫn được xác định trong thư điện tử tạo ra công việc ngoài phạm vi.
C. Theo sự phân bổ nguồn lực đối với kỹ sư mạng.
D. Lãnh đạo bộ phận của kỹ sư mạng phân bổ theo thời gian kỹ sư mạng cần để hoàn tất nhiệm vụ đã định.
16. Ai có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo đánh giá sau triển khai?
A. Người sử dụng. B. Giám đốc dự án. C. Nhà tài trợ. D. Kỹ sư cao cấp.
17. Tại sao giám đốc dự án cần có một nhà tài trợ điều hành?
A. Để giữ đội dự án tập trung vào công việc.
B. Để cung cấp sự giúp đỡ bí mật với cam kết và hỗ trợ về tổ chức. C. Để ký kết hoàn tất trong các yêu cầu người dùng.
D. Để đàm phán hợp đồng với các nhà cung cấp bên ngoài.
18. Lựa chọn đội ngũ không chỉ là chức năng tìm kiếm những người là chuyên giakỹ thuậthay hành chính. Nhà tài trợ dự án chỉ đạo một dự án có tính minh bạch kỹ thuậthay hành chính. Nhà tài trợ dự án chỉ đạo một dự án có tính minh bạch cao sẽ mong đợi gì ở mộtgiám đốc dự án?
A. Phát triển nhân sự chủ chốt.
B. Lãnh đạo các chuyên gia về kỹ thuật. C. Giao thiệp với khách hàng/ nhà tài trợ. D. Phân tích các kỹ năng.
19. Kiểm soát chất lượng là:
A. Giám sát các kết quả của dự án cụ thể để xác định xem liệu chúng có tuân theo cácchuẩn chất lượng liên quan hay không.
B. Đánh giá toàn bộ kết quả dự án trên cơ sở đều đặn. C. Hoạt động để tăng tính hiệu lực và hiệu suất của dự án. D. Xác định các chuẩn chất lượng nào liên quan tới dự án.
20. Ma trận gán trách nhiệm là công cụ quản lý dự án dùng để:
A. Bảo đảm đội ngũ thành viên hiểu được vai trò cụ thể của họ. B. Xây dựng cấu trúc chi tiết công việc dựa vào nguồn lực sẵn có.
C. Xác lập tính giá trị của các thành viên dự án để thực hiện công việc trong dự án. D. Mô tả cấu trúc tổ chức của dự án.
CHƯƠNG 9. CÁC RỦI RO CỦA DỰ ÁNMỤC ĐÍCH MỤC ĐÍCH
- Hiểu được rủi ro là gì và tầm quan trọng của việc quản lý tốt rủi ro dự án - Hiểu được qui trình quản lý rủi ro.
- Mô tả quy trình phân tích và những công cụ kỹ thuật giúp nhận biết những rủi ro dựán
GIỚI THIỆU CHUNG
Bạn muốn trở thành một Giám đốc dự án CNTT giỏi? Sự tồn tại của bạn trong lĩnh vực đầybiến động này thường phụ thuộc vào khả năng quản lý rủi ro. Bạn sẽ phải đương đầu với các rủiro như công nghệ thay đổi chóng mặt, thị trường nhân lực luôn biến động, những gián đoạn cungứng tiềm năng từ phía dây chuyền cung cấp vốn nổi tiếng về những vụ liên doanh và thu lợi bấtngờ. Những chỉ dẫn trình bày ở đây không thể khiến bạn trở thành một chuyên gia về quản lý rủiro nhưng sẽ giúp bạn tránh mắc phải những sai lầm chung nhất.Trong chủ đề này, chúng ta sẽ học cách định lượng và thiết lập ưu tiên cho những rủi ro gắnliền với dự án.
a) Tầm Quan trọng của Quản lý rủi ro.
- Quản lý rủi ro dự án là một nghệ thuật và kỹ năng nhận biết khoa học, là nhiệm vụ, và sựđối phó với rủi ro thông qua hoạt động của một dự án và những mục tiêu đòi hỏi quantrọng nhất của dự án.
- Quản lý rủi ro thường không được chú ý trong các dự án, nhưng nó lại giúp cải thiện đượcsự thành công của dự án trong việc giúp chọn lựa những dự án tốt, xác định phạm vi dựán, và phát triển những ước tính có tính thực tế.
- Một nghiên cứu của Ibbs và Kwak chỉ ra việc quản lý rủi ro không khoa học như thế nào,đặc biệt là trong những dự án công nghệ thông tin.
- Nghiên cứu của KPMG cho thấy 55% các dự án đường băng sân bay không chú trọngtrong việc quản lý rủi ro.
b) Qui trình quản lý rủi ro.Thế nào là rủi ro? Thế nào là rủi ro?
- Một từ điển đã định nghĩa về rủi ro là “sự mất mát hoặc sự bỏ lỡ một cơ hội”
- Rủi ro dự án liên quan tới sự thấu hiểu những vấn đề tiềm tàng ở phía trước có thể xuấthiện trong dự án mà chúng sẽ cản trở sự thành công của dự án.Mục đích của việc
quản lý rủi ro dự án là giảm tối thiểu khả năng rủi ro trong khi đótăng tối đa những cơ hội tiềm năng. Những tiến trình chính bao gồm:
- Lập kế họach quản lý rủi ro: quyết định tiếp cận và hoạch định những công việc quản lýrủi ro cho dự án như thế nào
- Nhận biết rủi ro: xác định yếu tố rủi ro nào ảnh hưởng tới một dự án và tài liệu về nhữngđặc điểm của chúng
- Phân tích tính chất rủi ro: đặc điểm, phân tích rủi ro, ưu tiên xem xét những ảnh hưởngcủa chúng tới mục tiêu của dự án
- Phân tích mức độ rủi ro: xem xét khả năng có thể xảy ra và hậu quả của những rủi ro - Kế hoạch đối phó rủi ro: thực hiện những bước đề cao những cơ hội và cắt giảm bớt những mối đe doạ đáp ứng những mục tiêu của dự án
- Giám sát và kiểm soát rủi ro: giám sát rủi ro đã nảy sinh, nhận biết rủi ro mới, cắt giảm rủiro, và đánh giá hiệu quả của việc cắt giảm rủi ro
NỘI DUNG
1. XÁC ĐỊNH RỦI RO- Nhận biết rủi ro - Nhận biết rủi ro