Những điều chú ý khi dùng thuốc chữa phong thấp

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 38 - 42)

- Định nghĩa:

2. Những điều chú ý khi dùng thuốc chữa phong thấp

* Chú ý tính chất hàn nhiệt của bệnh và tính chất hàn nhiệt của thuốc.

- Thuốc có tính chất mát lạnh nh: cành dâu, hy thiêm để chữa các bệnh viêm khớp cấp, viêm khớp dạng thấp cấp có sng, nóng, đỏ, đau

- Thuốc có tính chất ấm nóng nh: thiên niên kiện, ngũ gia bì, rễ cây kiến cò để chữa các chứng đau dây thần kinh do lạnh, viêm khớp dạng thấp không sng, nóng, đỏ, thoái khớp.

- Thuốc có tính bình dùng cho các trờng hợp thuộc hàn hay thuộc nhiệt đều đợc nh tang ký sinh, thổ phục linh ...

* Phải có sự phối hợp toàn diện khi kê đơn thuốc chữa phong thấp :

Nếu nhiễm khuẩn thêm các vị thuốc kháng sinh nh kim ngân hoa, bồ công anh ...

Nếu đau khớp, đau dây thần kinh do lạnh thêm các vị thuốc phát tán phong hàn nh quế chi, bạch chỉ ...

Nếu có hiện tợng rối loạn chất tạo keo (nhức trong xơng, nóng âm ỉ, nớc tiểu đỏ, khát nớc) kết hợp thuốc thanh nhiệt lơng huyết nh sinh địa, huyền sầm, địa cốt bì...

Kết hợp thuốc hoạt huyết để chống viêm, chống xung huyết nh xuyên khung, ngu tất, ...

Kết hợp thuốc lợi tiểu trừ thấp để giảm phù nề, sng đau

Kết hợp thuốc bổ Thận âm, bổ Thận dơng vì thận chủ cốt, sinh tuỷ (bệnh khớp lâu ngày ảnh hởng đến thận).

Kết hợp thuốc bổ huyết vì bệnh lâu ngày ảnh hởng đến teo cơ, cứng khớp, cử động hạn chế, do cân cơ không đợc nuôi dỡng.

Kết hợp thuốc kiện tỳ để trừ thấp (vì tỳ ghét thấp)

3. Các vị thuốc:

3.1. Ké đầu ngựa (thơng nhĩ tử): quả già phơi hay sấy khô của

cây ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L.), họ Cúc (Asteraceae). - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh phế.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh do lạnh, do nhiễm khuẩn, giải dị ứng, chữa mề đay, mụn nhọt, viêm mũi dị ứng, lợi niệu, làm ra mồ hôi, kết hợp với thuốc phát tán phong hàn chữa cảm mạo do lạnh.

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h

3.2. Hy thiêm: bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của

cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.), họ Cúc (Asteraceae). - Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh can, thận.

- Tác dụng: chữa viêm khớp có sốt, đau dây thần kinh do viêm nhiễm, giải dị ứng kết hợp với bèo cái, cúc hoa, ké đầu ngựa, chữa mụn nhọt kết hợp với kim ngân, cúc hoa.

3.3. Cành Dâu (tang chi): cành non phơi hay sấy khô của cây

dâu tằm.

- Tính vị quy kinh: đắng, bình vào kinh can.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, chữa phù do thiếu vitamin B1.

- Liều dùng: 4-12g/ 24h

3.4. Tang ký sinh (tầm gửi cây dâu): dùng thân cành và lá đã

phơi khô, lấy từ một số loài cây thuộc chi Loranthus, họ Tầm gửi (Loranthaseae) sống ký sinh trên cây dâu tằm (hoặc cây sấu, cây sau sau, sếu, bởi và một số cây không độc khác).

- Tính vị quy kinh: đắng, bình vào kinh can, thận.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, chữa đau lng ngời già, trẻ em chậm biết đi, chậm mọc răng, an thai.

- Liều dùng: 12 - 24g/ 24h

3.5. Thiên niên kiện: thân rễ phơi hay sấy khô của cây thiên

niên kiện (Homalomena aromatica Schof), họ Ráy (Araceae). - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh can, thận.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh do lạnh, làm khoẻ mạnh gân xơng, trẻ chậm biết đi, xông khói thiên niên kiện và thơng truật để chữa dị ứng, eczema, viêm đa dây thần kinh.

- Liều dùng: 6 -12g/ 24h

3.6. Ngũ gia bì: vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây ngũ gia bì

(Schefflera octophylia Harms), họ ngũ gia bì (Araliaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh can, thận.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, đau cơ do lạnh, chữa phù do thiếu vitamin B1, trẻ chậm biết đi, ngời già gân cốt mềm yếu, đau lng, có tác dụng lợi niệu.

- Liều dùng: 8 -16g/ 24h.

3.7. Dây đau xơng: thân đã phơi hoặc sấy khô của cây đau xơng

(Tinospora tomentosa Miers), họ Tiết dê (Menispermaceae). - Tác dụng: chữa đau nhức gân xơng.

- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h

3.8. Uy linh tiên: thân và rễ phơi và hay sấy khô của cây uy linh

tiên còn gọi là dây ruột gà (Clematis Sinensis Osbeck), họ Mao Lơng (Ranciculaceae).

- Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh bàng quang.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa ho, long đờm, dùng ngoài ngâm rợu chữa hắc lào.

3.9. Cây xấu hổ: bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của

cây xấu hổ (Mimosa Pudica L.), họ Xấu hổ (Mimosaceae).

- Tác dụng: làm dịu thần kinh, chữa mất ngủ, chữa đau nhức x- ơng, viêm khớp dạng thấp, thoái khớp.

3.10. Lá lốt: phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây lá

lốt (Poperlolot C.DC), họ Hồ Tiêu (Poperaceae).

- Tác dụng: chữa đau nhức xơng khớp, ra mồ hôi tay chân, ỉa chảy.

- Liều dùng: khô 5 - 10g, tơi15 - 30g

3.11. Thổ phục linh: thân rễ phơi hay sấy khô của cây thổ phục

linh còn có tên là cây khúc khắc (Smilax glabra Roxb.) họ khúc khắc (Smilaceae).

- Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh can, thận, vị.

- Tác dụng: chữa viêm khớp cấp, viêm đa khớp tiến triển có sng, nóng, đỏ, đau, chữa mụn nhợt, ỉa chảy nhiễm khuẩn.

- Liều dùng: 40 - 60g/ 24h

3.12. Khơng hoạt: thân rễ và rễ đã phơi khô của cây khơng hoạt

(Notopterigium Sp.) họ hoa tán (Umbellijerae, Apiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Bàng quang.

- Tác dụng: chữa viêm khớp mạn, đau dây thần kinh, đau các cơ do lạnh, cảm lạnh gây đau nhức các khớp, đau mình mẩy.

- Liều dùng: 4 - 12g/ 24h

3.13. Độc hoạt: thân rễ và rễ phơi hay sấy khô của cây xuyên

độc hoạt (Angelica laxiflora Diels) hay (Angelica megaphylla Diels), họ Hoa tán : Apiaceae).

- Tính vị quy kinh: đắng, cay, hơi ấm vào kinh Thận, Bàng quang.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, hay dùng cho những chứng đau từ thắt lng trở xuống, chữa cảm lạnh.

- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h

3.14. Tần giao: vỏ thân hay vỏ rễ, rể phơi hay sấy khô của cây

Tần giao (Justicia gendarussa L.), hay (Gendarassa wlgaris Nees), họ Ô rô (Acanthaceae).

- Tính vị quy kinh: đắng, cay vào kinh đởm, vị.

- Tác dụng: chữa cảm mạo do lạnh, nếu có sốt phải phối hợp với các thuốc có tính

hàn nh hoàng bá; có tác dụng kích thích tiêu hoá, chống đầy hơi, ợ hơi, chậm tiêu, chữa ỉa chảy mãn tính do tỳ h; chữa quáng gà, giảm thị lực phải phối hợp với lục vị hoàn; chữa hen và đờm nhiều.

- Liều dùng: 4 - 6g/ 24h

3.15. Mộc qua: quả chín đã chế biến khô của cây mộc qua

(Chaenomeles lagenria (Loisel). Koidz.), họ hoa hồng (Rosaceae). - Tính vị quy kinh: chua,ấm vào kinh can, thận.

- Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa phù do thiếu vitamin B1.

3.16. Phòng phong: rễ đã phơi hay sấy khô của cây phòng

phong (Ledebouriella seseloides Wlf.), họ hoa tán (Apiaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh can, bàng quang.

- Tác dụng: chữa cảm mạo phong hàn, chữa đau dây thần kinh, co cứng các cơ, đau khớp, giải dị ứng, chữa ngứa, nổi ban do lạnh.

- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h

Thuốc thanh nhiệt A. Đại cơng

1. Định nghĩa:

- Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tính mát, lạnh (hàn lơng) dùng để chữa chứng nhiệt (nóng) ở trong cơ thể. Chứng nhiệt ở đây thuộc lý do những nguyên nhân khác nhau gây ra:

- Thực nhiệt: gồm các chứng sốt cao, trằn trọc, vật vã, mạch nhanh, khát nớc. Y học cổ truyền cho rằng do hoả độc gây ra; do thấp nhiệt gây ra các bệnh nhiễm trùng đờng sinh dục, tiết niệu và tiêu hoá; do thử nhiệt gây sốt về mùa hè, say nắng.

- Do huyết nhiệt: do tạng nhiệt ở trong cơ thể (cơ địa dị ứng nhiễm trùng); do ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh, huyết gây nên hiện tợng rối loạn thể dịch; do sốt cao gây nhiễm độc thần kinh nh hôn mê, mê sảng; do các độc tố của vi khuẩn gây rối loạn thành mạch gây chảy máu.

Một phần của tài liệu Giao trinh YHCT (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w