- Định nghĩa:
3. Các loại thuốc bổ:
Thuốc bổ âm 1. Định nghĩa:
Thuốc bổ âm là thuốc chữa các bệnh do phần âm của cơ thể giảm sút (âm h), tân dịch không đầy đủ, h hoả đi xuống gây nớc tiểu đỏ, táo bón. Phần âm của cơ thể bao gồm Phế âm, Vị âm, thận âm, Can âm, Tâm âm, huyết và tân dịch, khi bị suy kém có các triệu chứng âm h sinh nội nhiệt và các triệu chứng của tạng phủ bị bệnh kèm theo, ví dụ:
Thận âm h : nhức trong xơng, đau lng, ù tai, di tinh, di niệu, sốt hâm hấp, lòng bàn tay, bàn chân nóng.
Phế âm h : ho lâu ngày, ho khan, ít đờm có lẫn máu, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, triều nhiệt, chất lỡi đỏ, không có rêu hoặc ít rêu, mạch tế sác.
Vị âm h : miệng khát, môi khô, lỡi khô, hôi miệng, lở loét chân răng, chảy máu chân răng.
Tâm âm h : hồi hộp trống ngực, ngủ hay mê, hay quên, dễ kinh sợ và kèm theo hội chứng âm h.
Can âm h : hoa mắt, chóng mặt, da xanh, niêm mạc nhợt, kinh nguyệt ít, móng tay, móng chân khô, dễ gẫy, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lỡi đỏ, không rêu, mạch tế sác.
Tân dịch giảm: da khô, lỡi đỏ, không có rêu, mạch nhanh, nhỏ (tế sác), triều nhiệt, ngũ tâm phiền nhiệt, môi khô, họng khát ..…
Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng làm tăng tân dịch, khi uống dễ gây nê trệ, dẫn đến tiêu hoá kém nên thờng phối hợp với thuốc lý khí, kiện Tỳ, có thể phối hợp thuốc bổ huyết, hoạt huyết, trừ ho, hoá đờm.. Căn cứ vào sự quy kinh của thuốc mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với bệnh của Phế âm h, Thận âm h hay Vị âm h.
2. Tác dụng chữa bệnh
- Chữa bệnh do rối loạn quá trình ức chế thần kinh nh cao huyết áp, mất ngủ, tâm căn suy nhợc thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, ra mồ hôi trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng ...
- Chữa các chứng bệnh rối loạn thực vật do lao nh hâm hấp sốt về chiều, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, ho, ho ra máu.
- Rối loạn các chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức trong x- ơng, khát nớc, các trờng hợp sốt kéo dài cha rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi của một số bệnh nhiễm khuẩn do sốt kéo dài gây hiện tợng mất nớc, mất tân dịch, Y học cổ truyền cho là do âm h.