- Không nên nhầm lẫn với các thuốc trừ hàn.
4.10. Phá cố chỉ (Bổ cốt chỉ, Đậu miêu): hạt đã phơi hay sấy
khô của cây Đậu miêu (Psoralea corylifolia L) họ Đậu (Fabaceae). - Tính vị quy kinh: cay, ấm, đắng vào kinh Tỳ, Thận, Tâm bào lạc.
- Tác dụng: chữa di tinh, liệt dơng, ỉa chảy mạn tính do Tỳ Thận dơng h với triệu chứng ỉa chảy lúc sáng sớm (ngũ canh tả), chữa tiểu tiện nhiều lần do Bàng quang h hàn ở ngời già, làm khoẻ manh gân x- ơng, chữa đau lng ở ngời già hay gặp lng gối lạnh, đau.
Thuốc bổ khí 1.Định nghĩa:
Thuốc dùng để chữa bệnh do khí h gây ra. Khí h thờng thấy ở các tạng Phế và Tỳ.
Phế khí h gây nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, khi lao động hay làm việc nặng thở gấp và khó thở.
Tỳ khí h: chân tay mỏi mệt, ngời gầy, ăn kém, ngực bụng đầy ch- ớng, cơ nhão, đại tiện lỏng.
Nguồn gốc của khí có hai loại: khí tiên thiên gọi là nguyên khí, đợc tàng trữ ở thận.
Khí hậu thiên đợc hoá sinh từ chất tinh hoa trong đồ ăn uống do tạng Tỳ vận hoá. Tỳ h gây khí h, vì vậy các vị thuốc bổ khí đều có tác dụng kiện Tỳ.
2.Tác dụng chữa bệnh:
- Chữa các chứng suy dinh dỡng, suy nhợc cơ thể: ăn kém, ngủ kém, sút cân.
- Chữa mất ngủ, suy tim, chữa hồi hộp vì Tỳ không nuôi dỡng đ- ợc Tâm huyết.
- Chữa chữa thiếu máu, chảy máu kéo dài, rong kinh, rong huyết vì Tỳ không thống huyết.
- Chữa đau dạ dày, co thắt đại tràng, kích thích tiêu hoá, ỉa chảy mạn tính, chữa viêm đại tràng mạn.
- Chữa bệnh hô hấp nh giảm chức năng hô hấp, hen suyễn, ho lâu ngày, viêm phế quản mạn tính.
- Chữa các chứng sa nh sa dạ dày, sa sinh dục, sa trực tràng, các loại thoát vị, chữa táo bón ngời già, giãn tĩnh mạch.
- Thuốc bổ khí làm tăng cờng tác dụng của thuốc bổ huyết.
3.Các vị thuốc