Do đặc điểm cấu tạo và chức năng, đường hụ hấp cú rất nhiều điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại, khu trỳ của nhiều loài vi sinh vật. Đồng thời đú là con đường thuận lợi nhất cho sự xõm nhập cũng như thớch ứng đầu tiờn của nhiều loại vi khuẩn (Nguyễn Vĩnh Phước và cs, 1978[21]; ỊẠB.ẠKhulop. Makarop, 1980[10]).
Trong điều kiện sinh lý bỡnh thường, giữa cơ thể vật chủ và vi sinh vật cũng như giữa cỏc nhúm vi sinh vật khỏc với nhau trong tập đoàn của chỳng trong điều kiện cõn bằng. Do một nguyờn nhõn bất lợi nào đú hỗ trợ sẽ làm giảm sức đề khỏng của cơ thể, trạng thỏi cõn bằng bị phỏ vỡ. Một hoặc một số vi sinh vật cú điều kiện phỏt triển, tăng nhanh về số lượng, độc lực gõy bệnh. Hậu quả là cơ thể rơi vào tỡnh trạng bệnh lý (Collier J.k and Rosson C.F, 1964[38]; Nguyễn Vĩnh Phước, 1978,1986[21][22]).
địa dư sống của con vật, tỡnh trạng vệ sinh. Trong nghiờn cứu người ta thấy số lượng vi sinh vật ở đường hụ hấp biến đổi theo mựa và trong ngày đờm và thấy cả những biến đổi cú quan hệ tới điều kiện dinh dưỡng. Ngay từ những ngày đầu khi con vật mới sinh ra, đường hụ hấp đó bắt đầu nhiễm vi sinh vật do tiếp xỳc với động vật trưởng thành và qua thai khi sinh.
Năm 1951 rất nhiều tỏc giả đó cụng bố phõn lập được nhúm vi khuẩn thuộc nhúm P.P.L.O: Mysuipneumonia hoặc M. Hyopneumonia trong đường hụ hấp của chú. Ngoài ra cũn cú cỏc vi khuẩn khỏc cũng được phõn lập ở đường hụ hấp như: Bordetella Bronchiseptia, Pasterellạsp, Corynebacterium pyogenes, Escherichica coli, Staphylococcus, Haemophilus influenza suis ( Nguyễn Vĩnh Phước, 1986)[22].
Theo Thomson R.G and Gilka F (1974)[52] nhiều vi khuẩn được phỏt hiện được ở đường hụ hấp ở chú như: Pasterellạsp, Mycoplasmạsp. Streptococcus.sp. Corynebacterium pyogenes, Escherichica coli,
Staphylococcus, Corilebacterium bovis, Sphaero phorunecro phorus,
Haemophilus Somnus.
New housẹ M et al (1976)[47]; Cohen ẠV, Gold W.N (1975)[37] cho biết, một số vi khuẩn tỡm thấy ở đường hụ hấp ở chú gồm: Pasterella;
Mycoplasmạ sp; Haemophilus pleuro pneumonia; Bordetella Bronchiseptia;
Salmonella Cholesraesuis; Streptoccocus; Escherichia Coli; Actinobacillus,
Pneumocytis carnii; Corynebacterium equi; Anthrax.
Theo tư liệu của Walter J. Gibbous.et.al (1971)[54]; Russell Ạ Runnell, et. Al (1991)[50], trong đường hụ hấp của gia sỳc khoẻ những vi khuẩn thường gặp là: Pasteurellạsp, Streptococcus.sp, Staphylococcus.sp, thỉnh thoảng cú Corynebacterium pyogenes, rất ớt gặp Pseudomanas aeruginosa, Ẹcoli, Aspergillus fumigatus.
hụ hấp của gia sỳc là: Pasteurellạsp, Streptococcus.sp, Staphylococcus.sp,
Klebsiella pneumonia và Mycoplasma.sp, cũn vi khuẩn Salmonella, Pseudomonas, Proteu Bacilus subtilis là những vi khuẩn vóng laị
Theo Manninger (1982), ở những gia sỳc khoẻ người ta vẫn phõn lập được virus và vi khuẩn gõy bệnh trong bộ mỏy hụ hấp như: vius Adeno; Mycopasma; vi khuẩn: Pasteurella sp, Streptococcus, Staphylococcus. Nhưng chỳng chỉ gõy bệnh cho con vật, nhất là gia sỳc non khi thời tiết chuyển lạnh, thức ăn thiếu và chăm súc nuụi dưỡng kộm, sỳc vật gầy cũm giảm sức đề khỏng (Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lõn, 1997[12]; Blood,D.C.et.al, 1985[34]).
Cỏc loại vi khuẩn trờn cú thể ở ngoài vào phổi qua đường hụ hấp hay sẵn cú trong đường hụ hấp, phỏt triển xuống phổị Khi cơ thể ở vào trạng thỏi bất lợi, vi khuẩn cú điều kiện phỏt sinh phỏt triển và gõy bệnh, như: khi cảm lạnh, làm việc quỏ sức, nuụi dưỡng quản lý khụng tốt, thiếu dinh dưỡng (thiếu vitamin A, B,…), hớt thở phải cỏc khớ độc do chuồng trại bẩn thỉu hay ở mụi trường sống, kết hợp với sự giảm sức đề khỏng của cơ thể,… khiến cho vi khuẩn cường độc hoặc chuyển từ trạng thỏi cộng sinh sang trạng thỏi gõy bệnh (Nguyễn Hữu Nam, 2006)[16].