Giải phẫu đại thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 25 - 28)

Phổi là cơ quan chủ yếu của hệ hụ hấp, là nơi trao đổi khớ giữa khụng khớ và mỏu: thải khớ cacbonic từ mỏu ra ngoài khụng khớ và hấp thu oxy từ khụng khớ vào mỏu để dẫn đi khắp cỏc tổ chức cơ thể.

Phổi phải và trỏi nằm trong xoang ngực, ngăn cỏch nhau ở giữa bởi tung cỏch mạc (màng trung thất – Mediastinum). Trong tung cỏch mạc cú tim, cỏc mạch mỏu lớn và thực quản.

Phổi nhẵn, búng vỡ cú màng( pleura) bọc. Màu sắc thay đổi tuỳ theo tuổi, phổi bào thai màu đỏ nõu, phổi sỳc vật non màu hồng, phổi sỳc vật già màu hơi xanh và trờn mặt phổi cú nhiều chấm đen do sắc tố đọng lại làm cho phổi xạm lại, ranh giới của cỏc tiểu thuỳ phổi hỡnh đa giỏc hiện lờn rừ rệt hơn.

Mỗi lỏ phổi cú ba mặt (mặt ngoài, mặt trong và mặt sau hay đỏy) và đỉnh ở trờn:

- Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis): mặt ngoài của phổi lồi ỏp sỏt vào thành trong của lồng ngực. Giữa lớp xương cơ của lồng ngực và mặt ngoài của phổi chỉ cú màng phổi, mặt ngoài cú cỏc vết ấn lừm của cỏc xương

sườn.

- Mặt trong hay mặt trung thất (facies mediastinalis) cú rốn phổi nằm gần phớa trờn hơn phớa dưới, cú cỏc thành phần của phế quản gốc chui vào phổị Trong rốn phổi cú phế quản gốc, động mạch phổi và tĩnh mạch phổị

- Mặt sau hay đỏy phổi (mặt hoành – Facies diaphragmatica): lừm và ỳp đỳng vào vũm cơ hoành (diaphragma), qua vũm hoành đỏy phổi liờn quan với cỏc nội tạng ở ổ bụng, đặc biệt là mặt trước gan.

- Đỉnh (apex pulmonis): là phần phổi thũ lờn lỗ trước của cửa vào lồng ngực giới hạn bởi xương sườn I và mỏm khớ quản xương ức.

Phổi được cấu tạo bởi cõy phế quản, cỏc mạch quản (động mạch và tĩnh mạch phổi, động mạch và tĩnh mạch phế quản và cỏc bạch mạch), cỏc sợi thần kinh của đỏm rốn phổi và cỏc tổ chức liờn kết ở xung quanh cỏc thành phần trờn.

Tất cả cỏc thành phần trờn, khi phõn chia dần vào thành phổi sẽ chi phối những đơn vị nhỏ dần của phổị Những đơn vị nhỏ dần của phổi lần lượt là: lỏ phổi, thuỳ phổi (lobus pulmonalis), phõn thuỳ phổi (segmentum pulmonare) rồi tiếp tục là cỏc đơn vị nhỏ hơn là tiểu thuỳ phổi (lobus pulmonalis) và cuối cựng là cỏc phế nang (saculi alveolares).

- Cõy phế quản: mỗi phế quản gốc sau khi đi vào phổi sẽ phõn chia nhỏ dần, toàn bộ cỏc nhỏnh phõn chia của một phế quản gốc gọi là cõy phế quản. Mỗi phế quản gốc sau khi đi vào rốn rồi sẽ tiếp tục đi trong phổi theo hướng một trục (gọi là thõn chớnh). Từ thõn chớnh sẽ tỏch ra cỏc phế quản thuỳ theo kiểu phõn nhỏnh bờn. Cỏc phế quản thuỳ dẫn khớ vào một đơn vị phổi nhất định gọi là thuỳ phổị Từ cỏc phế quản thuỳ chia thành cỏc phế quản phõn thuỳ, cỏc phế quản phõn thuỳ lại chia thành cỏc phế quản dưới phõn thuỳ. Cỏc phế quản này lại chia nhiều lần nữa và sau cựng thành phế quản trờn tiểu thuỳ. Mỗi phế quản trờn tiểu thuỳ dẫn khớ cho một đơn vị phổi, thể tớch khoảng 1cm gọi là tiểu thuỳ. Xung quanh cỏc tiểu thuỳ là một lớp tổ chức liờn kết cú

tĩnh mạch đi trong. Cỏc tiểu thuỳ hiện lờn ở bề mặt của phổi thành cỏc hỡnh đa giỏc. Mỗi phế quản trờn tiểu thuỳ khi đi sõu vào tiểu thuỳ gọi là phế quản trong tiểu thuỳ. Cỏc phế quản trong tiểu thuỳ lại chia thành nhiều nhỏnh gọi là tiểu phế quản. Cỏc nhỏnh tiểu phế quản lại tiếp tục chia thành tiểu phế quản tận: mỗi tiểu phế quản tận phỡnh ra thành một ống phế nang, ống phế nang lại chia thành một chựm phế nang. Thành phế nang chỉ là một lớp nội mạc giỏp ngay với lớp nội mạc của mao mạch. Do đú chớnh ở nội mạc xảy ra sự trao đổi giữa CO2 của mỏu và O2 của khụng khớ.

- Mạch quản : gồm ba loại: mạch quản cơ năng, mạch quản nuụi dưỡng và bạch mạch.

+ Mạch quản cơ năng: gồm động mạch phổi và tĩnh mạch phổị

Động mạch phổi (ạpulmonalis) xuất phỏt từ tõm thất phải phổi đến phổi thỡ chia thành hai nhỏnh đi vào hai lỏ phổi bằng cỏch chui vào rốn phổi, ở trong phổi, động mạch phổi chia nhỏ dần giống như cõy phế quản cho tới tận cỏc phế nang. Cỏc mao mạch bao quanh cỏc phế nang và cỏc mao mạch sẽ chuyển thành cỏc nhỏnh nguyờn thuỷ của những tĩnh mạch phổị

Tĩnh mạch phổi (v. pulmonalis) cỏc lưới mao mạch bao quanh cỏc phế nang sẽ đổ vào cỏc tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ (v.v perilopulares). Cỏc tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ tập hợp lại thành những thõn lớn dần và tạo thành cỏc tĩnh mạch quanh phõn thuỳ rồi thành rễ của tĩnh mạch phổi và cuối cựng thành hai hoặc bốn tĩnh mạch phổi để đổ vào tõm nhĩ trỏị

+ Mạch quản nuụi dưỡng: gồm động mạch và tĩnh mạch phế quản.

Động mạch phế quản (ạ bronchialis) thường mỗi cuống phổi cú một động mạch phế quản tỏch ra từ động mạch thõn khớ – thực quản (ạ tronchbroncho - oesophagen) là nhỏnh bờn của động mạch chủ saụ Động mạch phế quản đi vào rốn phổi phỏt ra nhiều nhỏnh để nuụi cỏc thành mạch mỏu và cỏc nhỏnh phế quản.

Tĩnh mạch phế quản (v. bronchialis) màng lưới mao mạch từ cỏc tiểu phế quản đổ về theo tĩnh mạch phế quản đổ về tĩnh mạch lẻ (v. azygos) hoặc tĩnh mạch nửa lẻ (v. hemiazygos) rồi từ đú đổ về tõm nhĩ phảị

+ Bạch huyết: bạch huyết của phổi bắt nguồn từ cỏc mạch quản tiểu thuỳ rồi đổ vào cỏc hạch bạch huyết lớn dần. Cỏc hạch thường nằm ở chỗ phõn chia của phế quản và cuối cựng đổ vào cỏc hạch nằm ở xung quanh phế quản gốc và rốn phổị

- Thần kinh: thần kinh phổi tỏch từ đỏm rốn phổi (plexus pulmonalis) tạo nờn bởi cỏc nhỏnh giao cảm từ hạch sao và hạch cổ giữa phõn đến và cỏc nhỏnh của dõy thần kinh phế vị (n. vagus). Những sợi thần kinh của đỏm rốn phổi thường tập hợp thành hai đỏm (trước và sau) và đan ở mặt trước và sau cuống phổi (Phạm Thị Xuõn Võn, 1982)[28].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 25 - 28)