Số lượng bạch cầu và cụng thức bạch cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 77 - 83)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4.Số lượng bạch cầu và cụng thức bạch cầu

4.3.4.1. Số lượng bạch cầu

Bạch cầu cũng là cỏc tế bào mỏu, cú kớch thước lớn hơn hồng cầu nhưng số lượng lại ớt hơn nhiều so với hồng cầụ Chức năng sinh lý của bạch cầu là bảo vệ cơ thể bằng cỏc hoạt động thực bào, đỏp ứng miễn dịch và tạo interferon. Số luợng bạch cầu trong mỏu thường ớt hơn so với hồng cầu và khụng được ổn định, phụ thuộc vào trạng thỏi sinh lý của cơ thể (tăng sau khi ăn, khi đang vận động, khi cú thai,…) và biến động mạnh trong cỏc trường hợp bệnh lý. Bạch cầu thường tăng trong cỏc bệnh viờm nhiễm cấp tớnh, đặc

biệt trong bệnh bạch cầu đa sinh. Số lượng bạch cầu giảm xuống khi cơ thể bị nhiễm độc, nhiễm phúng xạ, suy tim,…, do đú cú thể căn cứ vào số lượng bạch cầu tăng hay giảm để chẩn đoỏn và chữa bệnh đạt hiệu quả caọ

Theo dừi số lượng bạch cầu thay đổi ở chú khỏe và chú viờm phổi trờn mỏy Hema Screen-18 (bảng 4.6) chỳng tụi thấy: ở chú viờm phổi số lượng bạch cầu trung bỡnh tăng lờn tới 18,28 ± 0,62 nghỡn/mm3, dao động trong khoảng 16,95 – 20,35 nghỡn/mm3. Trong khi đú số lượng bạch cầu trung bỡnh ở chú khỏe là 14,73 ± 0,64 nghỡn/mm3, dao động trong khoảng 12,55 – 16,75 nghỡn/mm3.

Hiện tượng bạch cầu tăng cao trong mỏu ở chú viờm phổi theo chỳng tụi là do sự xõm nhập của cỏc tỏc nhõn gõy bệnh vào cơ thể kớch thớch cơ quan tạo mỏu và cỏc cơ quan đỏp ứng miễn dịch sản sinh nhiều bạch cầu để tiờu diệt mầm bệnh.

4.3.4.2. Cụng thức bạch cầu

Cụng thức bạch cầu là tỷ lệ phần trăm (%) của từng loại bạch cầu trờn tổng số bạch cầụ Cụng thức bạch cầu của cỏc loài động vật khụng giống nhaụ Trong cựng một loài, cụng thức bạch cầu tương đối ổn định. Cụng thức bạch cầu thay đổi do một số yếu tố: nếu mắc cỏc bệnh về nhiễm trựng thỡ bạch cầu trung tớnh và bạch cầu đơn nhõn lớn sẽ tăng lờn đột ngột, khi mắc cỏc bệnh về ký sinh trựng đường ruột thỡ bạch cầu ưa toan tăng và trong cỏc bệnh về thiếu mỏu thỡ bạch cầu ưa kiềm tăng (Nguyễn Quang Mai, 2004)[11]. Mỗi loại bạch cầu cú chức năng khỏc nhau và tăng giảm trong cỏc bệnh là khỏc nhaụ Trong chẩn đoỏn bệnh khụng chỉ dựa vào số lượng bạch cầu mà cũn phải dựa vào cụng thức bạch cầu để tỡm ra nguyờn nhõn bệnh. Vỡ vậy, phõn loại bạch cầu cú ý nghĩa rất lớn trong chẩn đoỏn. Thường người ta xột tỷ lệ phần trăm của 5 loại bạch cầu:

Bảng 4.6. Số lượng bạch cầu và cụng thức bạch cầu ở chú viờm phổi Công thức bạch cầu (%) Đối t−ợng Chỉ tiêu nghiên cứu Số l−ợng bạch cầu (nghìn/mm3) Bạch cầu ỏi toan Bạch cầu ỏi kiềm Bạch cầu trung tớnh Lõm ba cầu Đơn nhõn lớn X ± mx 14,73 ± 0,64 5,47 ± 0,39 0,97 ± 0,17 58,88 ± 1,23 29,55 ± 0,98 4,92 ± 0,53 Chú khỏe (n=20) Dao động 12,55 – 16,75 4,24 – 7,07 0,57 – 1,13 55,76 – 63,42 26,07 – 34,03 3,84 – 5,93 X ± mx 18,28 ± 0,62 4,07 ± 0,35 0,81 ± 0,13 70,93 ± 1,19 22,17 ± 0,94 3,56 ± 0,48 Chú viờm phổi (n=25) Dao động 16,95 – 20,35 3,56 – 5,08 0,49 – 0,90 67,23 – 73,63 18,61– 25,30 2,38- 4,57 P < 0.05 < 0.05 > 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05

0 10 20 30 40 50 60 70 80 số l−ợng bạch cầu Bạch cầu ái toan Bạch cầu ái kiềm Bạch cầu trung tính Lâm ba cầu Đơn nhân lớn Chó khoẻ Chó viêm phổi

Biểu đồ 4.5. Sự biến đổi số lượng bạch cầu và cụng thức bạch cầu ở chú viờm phổi so với chú khoẻ

.Bạch cầu trung tớnh thường tăng trong cỏc trường hợp nhiễm khuẩn cấp tớnh do vi khuẩn gõy ra: viờm phổi, bệnh nhiễm trựng, ung thư, lao tiến triển, cơ thể bị tổn thương,… giảm trong cỏc bệnh do virus, nhiễm độc thủy ngõn,…

* Lõm ba cầu (bạch cầu lympho) được tạo ra từ tủy xương, một số ớt ở lỏch và hạch lõm ba, cú chức năng bảo vệ cơ thể bằng cỏc phản ứng miễn dịch. Lõm ba cầu tăng trong cỏc bệnh nhiễm khuẩn món tớnh, cỏc bệnh do virus, cỏc bệnh nhiễm trựng cấp kỳ chuyển biến tốt. Lõm ba cầu giảm trong một số bệnh nhiễm khuẩn cấp, ung thư đường tiờu húa, đường hụ hấp,…

* Bạch cầu ỏi toan chiếm 9% tổng số bạch cầu, tăng trong cỏc bệnh nhiễm ký sinh trựng đường ruột, hen suyễn, u ỏc tớnh, bệnh ở cơ quan tạo mỏu thời kỳ hồi phục. Bạch cầu ỏi toan giảm khi bị nhiễm độc và tiờm ACTH, trong cỏc bệnh truyền nhiễm cấp tớnh.

* Bạch cầu ỏi kiềm, số lượng rất ớt, từ 0 – 1% tổng số bạch cầu, thường tăng trong cỏc bệnh viờm món tớnh.

* Bạch cầu đơn nhõn lớn, số lượng từ 2 – 2,5% tổng số bạch cầu, cú chức năng chủ yếu là cựng với bạch cầu trung tớnh thực bàọ Bạch cầu đơn nhõn tăng trong cỏc trường hợp bệnh truyền nhiễm món tớnh, cỏc quỏ trỡnh huyết nhiễm trựng, bệnh của mỏu và giảm trong cỏc bệnh bại huyết cấp tớnh, cỏc bệnh mà bạch cầu trung tớnh tăng nhiều,…(Nguyễn Quang Mai, 2004[11]; Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyờn, Phạm Ngọc Thạch, 1997[14]).

Theo dừi sự thay đổi cụng thức bạch cầu ở chú khỏe mạnh bỡnh thường và chú viờm phổi (bảng 4.6), chỳng tụi thấy:

- Tỷ lệ bạch cầu ỏi toan ở chú khỏe trung bỡnh là 5,47 ± 0,39%, dao động từ 4,27 – 7,07%. Ở chú viờm phổi tỷ lệ bạch cầu ỏi toan trung bỡnh là 4,07 ±

0,35%, dao động từ 3,56 – 5,08%.

- Tỷ lệ bạch cầu ỏi kiềm ở chú khỏe trung bỡnh là 0,97 ± 0,17%, dao động từ 0,57 – 1,13%. Ở chú viờm phổi tỷ lệ bạch cầu ỏi kiềm trung bỡnh là 0,81 ± 0,13%, dao động từ 0,49 – 0,90%.

- Tỷ lệ bạch cầu trung tớnh ở chú khỏe trung bỡnh là 58,88 ± 1,23%, dao động trong khoảng 55,76 – 63,42%. Tỷ lệ bạch cầu trung tớnh ở chú viờm phổi trung bỡnh là 70,93 ± 1,19%, dao động trong khoảng 67,23 – 73,63%.

- Tỷ lệ lõm ba cầu trung bỡnh ở chú khỏe là 29,55 ± 0,98%, dao động trong khoảng 26,07 – 34,03%. Tỷ lệ lõm ba cầu trung bỡnh ở chú viờm phổi là 22,17 ± 0,94%, dao động trong khoảng 18,61 – 25,30%.

- Tỷ lệ bạch cầu đơn nhõn lớn trung bỡnh ở chú khỏe là 4,92 ± 0,53%, dao động từ 3,84 – 5,93%. Ở chú viờm phổi tỷ lệ bạch cầu đơn nhõn lớn trung bỡnh là 3,56 ± 0,48%, dao động từ 2,38 – 4,57%.

Như vậy, khi chú bị bệnh viờm phổi thỡ trong cụng thức bạch cầu thấy đổi rừ, bạch cầu trung tớnh tăng rừ rệt (tỷ lệ bạch cầu trung tớnh cao hơn so với chú khỏe 12,05%), tỷ lệ bạch cầu ỏi toan, ỏi kiềm, lõm ba cầu và bạch cầu đơn

nhõn lớn giảm khụng đỏng kể.

Hiện tượng bạch cầu trung tớnh tăng trong cụng thức bạch cầu ở chú viờm phổi theo chỳng tụi là phự hợp với cỏc tài liệu đó cụng bố. Bạch cầu trung tớnh là bạch cầu thường xuất hiện đầu tiờn ở ổ viờm. Bạch cầu này cú khả năng thực bào mạnh, vận động như một amip và cú tớnh hướng động dương với dưỡng khớ, độc tố, húa chất, dị vật. Chỳng đi về phớa mụ bị viờm nhiễm do sự hấp dẫn của cỏc sản phẩm sinh ra ở đú (Tạ Thị Vịnh, 1991)[31].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 77 - 83)