Rối loạn của mỏu trong trường hợp bệnh lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 45 - 48)

2.8.3.1. Sự thay đổi về khối lượng của mỏu

Trong trường hợp bệnh lý thỡ khối lượng của mỏu cú thể tăng hoặc giảm. - Khối lượng mỏu tăng: khối lượng mỏu cú thể tăng toàn bộ trong trường hợp thiếu mỏu hoặc lao động nặng, mỏu từ cỏc cơ quan dự trữ đổ vào vũng tuần hoàn. Những trường hợp này đơn giản, sau một thời gian ngắn cơ thể sẽ điều chỉnh trở lại bỡnh thường.

Tăng khối lượng mỏu do tăng hồng cầu thường gặp ở động vật mắc bệnh tim, phổi, động vật ở vựng nỳi cao,… Cơ thể ở trạng thỏi bệnh lý này thiếu O2 cho tổ chức, kớch thớch cỏc cơ quan tạo mỏu sản xuất hồng cầu và đưa vào vũng tuần hoàn. Số lượng hồng cầu tăng cú thể gấp hai lần bỡnh thường. Trong thực nghiệm, cú thể làm hồng cầu tăng 100 – 150% và thấy cú biểu hiện như gión mạch, tăng tớnh thấm thành mạch làm cho mỏu cụ đặc khú lưu thụng, cản trở sự hoạt động của tim.

Tăng khối lượng mỏu do tăng huyết tương thường xảy ra ở gia sỳc mắc bệnh thận, thiếu mỏu, mất mỏu, gầy đúi lõu ngày,… bệnh biểu hiện triệu chứng mỏu loóng, thành phần hữu hỡnh ớt, khụng tăng khối lượng chung của mỏụ

- Khối lượng mỏu giảm: mỏu cú thể giảm toàn bộ khối lượng trong trường hợp mất mỏu (xuất huyết). Nếu mất một lượng mỏu ớt thỡ do cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể, nước sẽ được hỳt vào lũng mạch để hồi phục tương đối (Nghĩa là giữ ỏp lực vừa đủ để phục hồi tuần hoàn). Trong trường hợp mất một lượng mỏu lớn từ 60 – 70%, con vật khụng phục hồi được và chết.

Giảm khối lượng mỏu chủ yếu do giảm số lượng hồng cầụ Loại này thường gặp trong trường hợp thiếu mỏu món tớnh (bần huyết) hoặc trong cỏc trạng thỏi bệnh lý do vi khuẩn hay ký sinh trựng gõy rạ

hay gặp trong cỏc trường hợp bệnh lý như mất nước do ỉa chảy, nụn mửa, bỏng nặng, ngộ độc (asen, thuỷ ngõn),… Khi gión mạch đột ngột kớch thớch gõy co thắt ở nơi khỏc làm tổn thương thành mạch, tăng tớnh thấm thành mạch, nước thoỏt ra ngoài lũng mạch (Tạ Thị Vịnh, 1991)[31].

2.8.3.2. Rối loạn hồng cầu và bạch cầu

* Rối loạn số lượng hồng cầu

Chứng tăng hồng cầu: hiện tượng hồng cầu tăng lờn trong một đơn vị khối lượng mỏu và cú thể do thiếu oxy ở tổ chức (khi thiếu oxy, tuỷ xương bị kớch thớch mạnh gõy tăng sinh hồng cầu, thường gặp nhiều ở bệnh tim mạch, ở phổi và cỏc trường hợp ngộ độc) hoặc do thần kinh bị kớch thớch vào trung nóọ

Chứng giảm hồng cầu: thường là do thiếu mỏu dẫn đến giảm hồng cầụ

* Rối loạn tạo bạch cầu

Rối loạn về số lượng bạch cầu

- Tăng bạch cầu: tức là số lượng bạch cầu tăng lờn trong một đơn vị thể tớch mỏụ Hiện tượng này cú giỏ trị lớn trong chẩn đoỏn. Tăng bạch cầu trung tớnh thường gặp trong những điều kiện sinh lý (sau bữa ăn, sau lao động, khi cú thai, khi cú sự thay đổi khớ hậu,…), trong điều kiện bệnh lý (thiếu oxy, nhiễm khuẩn, sau chảy mỏu, khối u ỏc tớnh,…). Ngoài ra số lượng bạch cầu cũn tăng khi tiờm vacxin, tiờm protein, tiờm hormon vỏ thượng thận,… Tăng bạch cầu toan tớnh gặp trong cỏc trường hợp dị ứng, nhiễm ký sinh trựng, tăng sinh tuỷ xương, sau khi nhiễm xạ,… Tăng bạch cầu kiềm tớnh: chủ yếu gặp trong trường hợp bệnh bạch cầu ỏc tớnh.

- Giảm bạch cầu: là hiện tượng số lượng bạch cầu trong một đơn vị thể tớch giảm xuống dưới mức bỡnh thường. Hiện tượng giảm bạch cầu cú thể là do giảm toàn bộ hay giảm riờng từng phần, thường do bị ngộ độc, bạch cầu kết dớnh hàng loạt. Trong bệnh viờm phổi, ngộ độc, phúng xạ,… đều thấy

bạch cầu giảm.

Bạch cầu trung tớnh giảm chủ yếu do tuỷ xương bị ức chế vỡ độc tố và vi khuẩn. Khi thiếu hẳn bạch cầu đa nhõn trung tớnh sẽ gõy hiện tượng loột và hoại tử da, niờm mạc do sự xõm nhập của vi khuẩn mà cơ thể mất đi hàng rào bảo vệ.

Giảm bạch cầu toan tớnh trong những trường hợp stress, nhiễm trựng hoặc giảm chung với bạch cầu cú hạt.

Giảm bạch cầu kiềm tớnh gặp trong bệnh cường tuyến giỏp, sử dụng heparin kộo dài (Tạ Thị Vịnh, 1991)[31].

3. ĐI TƯỢNG - ĐA ĐIM – NI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi chó và biện pháp điều trị (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)