3. ĐỐI TƯỢNG ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG – PH ƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.3.3. Theo dừi sự biến đổi của một số chỉ tiờu sinh lý mỏu Sử dụng mỏy huyết học 18 chỉ tiờu (Hema Screen 18)
+ Đếm số lượng hồng cầu (triệu/mm3). + Đo tỷ khối huyết cầu (%).
+ Hàm lượng huyết sắc tố (g%).
+ Thể tớch bỡnh quõn của hồng cầu (àm3). + Nồng độ huyết sắc tố bỡnh quõn (%).
+ Lượng Hemoglobin bỡnh quõn trong hồng cầu (pg).
+ Sức khỏng hồng cầu (%NaCl): bằng dung dịch muối NaCl 1%. + Số lượng bạch cầu (nghỡn/mm3) và cụng thức bạch cầu (%). * Thể tớch bỡnh quõn của hồng cầu được tớnh theo cụng thức
Tỷ khối huyết cầu x 10 VBQ àm3 =
Số triệu hồng cầu/mm3 mỏu
* Nồng độ huyết sắc tố bỡnh quõn (%) g% Hb x 100 [Hb]bq =
Tỷ khối huyết cầu (%)
* Lượng Hemoglobin bỡnh quõn trong hồng cầu (pg) g% Hb x 10
LHSTBQ =
Số triệu hồng cầu/mm3 máu (pg)
* Sức khỏng hồng cầu (%NaCl)
Là sức khỏng của màng hồng cầu ở nồng độ muối NaCl loóng (1%). Nồng độ muối loóng làm hồng cầu bắt đầu vỡ được gọi là sức khỏng tối thiểu của hồng cầu (Minimal resistance). Nồng độ muối làm toàn bộ hồng cầu vỡ gọi là sức khỏng tối đa của hồng cầu (Maximal resistance).
Dựng nước muối NaCl 1% pha loóng với cỏc nồng độ khỏc nhau theo bảng dưới đõy: Cỏc ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NaCl 1% 1,4 1,36 1,32 1,28 1,24 1,20 1,16 1,12 1,08 1,04 Nước cất 0,6 0,64 0,68 0,72 0,76 0,80 0,84 0,88 0,92 0,96 Nồng độ 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62 0,60 0,58 0,56 0,54 0,52 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NaCl 1% 1,0 0,96 0,92 0,88 0,84 0,80 0,76 0,72 0,68 0,64 Nước cất 1,0 1,04 1,08 1,12 1,16 1,20 1,24 1,28 1,32 1,36 Nồng độ 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42 0,40 0,38 0,36 0,34 0,32
Dựng ống hỳt cho vào mỗi ống trờn một giọt mỏu đó cú chất chống đụng, trộn đều, để yờn 15 – 20 phỳt rồi ly tõm. Kết quả: ở ống hồng cầu bắt đầu vỡ, dung dịch màu vàng, ớt hồng cầu lắng dưới đỏy, nồng độ muối NaCl của ống đú là sức khỏng tối thiểụ Ống mỏu vỡ hoàn toàn đầu tiờn, dung dịch trong suốt màu đỏ, khụng cú hồng cầu ở đỏy – là sức khỏng tối đạ