4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Tần số tim (lần/phỳt)
Tim co búp cả ngày lẫn đờm và suốt cả một đời theo một nhịp điệu nhất định được gọi là một chu kỳ của tim. Khi tim co được gọi là tõm thu và khi tim gión được gọi là tõm trương. Tần số tim được xỏc định bằng số lần tim co búp trong một phỳt. Nhịp tim thể hiện cường độ trao đổi chất, trạng thỏi sinh lý, bệnh lý của cơ thể cũng như của tim. Vỡ vậy, cựng với kiểm tra thõn nhiệt và tần số hụ hấp, kiểm tra tần số tim cũng là một trong cỏc chỉ tiờu lõm sàng mà chỳng tụi quan tõm (bảng 4.2).
Kết quả bảng 4.2 cho thấy: tần số tim của chú khỏe trung bỡnh là 119,50
± 1,95 lần/phỳt, dao động trong khoảng 113,00 – 126,00 lần/phỳt. Tần số tim ở chú viờm phổi cao hơn tần số tim của chú khỏe, trung bỡnh là 132,00 ± 1,45 lần/phỳt, dao động trong khoảng 127,00 – 138,00 lần/phỳt.
tại cơ tim kớch thớch trung khu tim mạch làm tăng nhịp tim và tăng sức co búp của cơ tim.
Mặt khỏc phổi bị tổn thương ảnh hưởng đến quỏ trỡnh trao đổi khớ làm phõn ỏp O2 trong mỏu giảm và phõn ỏp CO2 tăng. Theo Nguyễn Quang Mai (2004)[11], ở vựng động mạch chủ và xoang động mạch cảnh cú cỏc thụ cảm thể húa học rất nhạy cảm với nồng độ của khớ O2 và CO2 khi bị thay đổi trong mỏụ Khi nồng độ khớ O2 giảm hoặc nồng độ khớ CO2 trong mỏu tăng sẽ kớch thớch cỏc thụ cảm thể húa học, cỏc xung động sinh ra sẽ được truyền về hành tủy để gõy ra cỏc phản xạ làm tăng cường hoạt động của tim.