Tiểu vựng nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 144)

c. Vựng chuyờn canh, tập trung sản xuất

3.2.4.4. Tiểu vựng nụng nghiệp

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế N-L-TS theo cỏc tiểu vựng sinh thỏi nụng nghiệp với xu hƣớng chủ đạo là quỏ trỡnh chuyờn mụn húa.

Trờn cơ sở cỏc tiềm năng, lợi thế của từng tiểu vựng, gắn với quỏ trỡnh CNH, phỏt triển cụng nghiệp chế biến, hỡnh thành cỏc sản phẩm chuyờn mụn húa của từng tiểu vựng.

- Tiểu vựng ven biển:

Tận dụng tối đa quỹ đất đai để phỏt triển sản xuất theo hƣớng xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh: lỳa (Hoằng Húa, Hậu Lộc, Tĩnh Gia), cúi (Nga Sơn, Quảng Xƣơng), lạc, đậu tƣơng (Hoảng Húa, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia), rau đậu thực phẩm, hoa, cõy cảnh (TX Sầm Sơn, Hoàng Húa, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia)... Phỏt triển chăn nuụi lợn, gia cầm (Hoảng Húa, Quảng

Xƣơng, Tĩnh Gia), nuụi trồng thủy sản (Nga Sơn, Hoảng Húa, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia) theo hƣớng trang trại và cụng nghiệp. Đầu tƣ xõy dựng một số Khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, nhất là đối với rau quả, hoa cõy cảnh và chăn nuụi..., từng bƣớc hỡnh thành một nền nụng nghiệp hiện đại và hiệu quả trong vựng, đồng thời tạo ra khối lƣợng sản phẩm hàng hoỏ lớn, chất lƣợng cao phục vụ cho cỏc khu đụ thị TX Sầm Sơn, KCN tế Lễ Mụn, KKT Nghi Sơn…

Phỏt triển mạnh và toàn diện ngành thuỷ sản (cả đỏnh bắt, nuụi trồng, dịch vụ hậu cần và chế biến) đƣa thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn. Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất thủy sản với nụng nghiệp và cỏc ngành khỏc ở cỏc khu vực , tạo bƣớc phỏt triển nhanh hơn, giải quyết việc làm và nõng cao đời sống dõn cƣ. Chuyển đổi CCKT ngành hải sản trong tỉnh theo hƣớng mở rộng khai thỏc xa bờ, phỏt triển nuụi trồng theo hƣớng thõm canh, cụng nghiệp và đẩy mạnh chế biến xuất khẩu.

- Tiểu vựng đồng bằng:

Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy lƣơng thực, cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm và cỏc vựng chăn nuụi tập trung nhƣ: vựng chuyờn canh lỳa hàng húa cao sản tại cỏc huyện Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Đụng Sơn, Nụng Cống, Thiệu Húa Yờn Định, vựng ngụ chuyờn canh ở Thọ Xuõn Vĩnh lộc Đụng Sơn, Yờn Định Thiệu Húa, vựng chuyờn canh cõy mớa ở Thọ Xuõn, Yờn Định, Hà Trung, Vĩnh Lộc; vựng chăn nuụi bũ thịt, chăn nuụi lơn tập trung theo hỡnh thức cụng nghiệp ở Thọ Xuõn, Thiệu Húa, Yờn Định, Hà Trung, Triệu Sơn, Nụng Cống…tạo nguồn hàng húa lớn ổn định cung cấp cho thị trƣờng và chế biến xuất khẩu

- Vựng Trung du miền nỳi:

Đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ và khoan nuụi tỏi sinh rừng hiện cú đảm bảo chức năng phũng hộ của khu vực. Tăng cƣờng đầu tƣ phỏt triển vốn rừng, kết hợp trồng rừng phũng hộ với rừng sản xuất, tạo ra vựng sinh thỏi bền vững. Phỏt triển trồng rừng sản xuất theo hƣớng thõm canh gắn với cụng nghiệp chế biến

gỗ, lõm sản. Hỡnh thành cỏc vựng rừng nguyờn liệu tập trung quy mụ lớn cung cấp cho cụng nghiệp giấy và chế biến gỗ xuất khẩu ở Bỏ Thƣớc, Ngọc Lặc, Thƣờng Xuõn, Nhƣ Xuõn, Lang Chỏnh, Quan Húa…

Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp cú lợi thế nhƣ cao su, mớa, dứa và cỏc vựng chăn nuụi tập trung, nhất là chăn nuụi bũ thịt chất lƣợng cao… cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến. Duy trỡ sản xuất lƣơng thực ở cỏc khu vực cú điều kiện, đảm bảo tự tỳc một phần lƣơng thực, gúp phần ổn định chớnh trị, xó hội trờn địa bàn.

Phỏt triển mạnh chăn nuụi bũ, nhất là nuụi bũ thịt chất lƣợng cao để khai thỏc thế mạnh của tiểu vựng về đất đai và đồng cỏ. Kết hợp chăn nuụi bũ tập trung với nuụi phõn tỏn gắn với kinh tế hộ, kinh tế vƣờn đồi, vƣờn rừng... Phỏt triển đàn trõu đỏp ứng nhu cầu thịt ngày càng tăng của tỉnh và cỏc vựng phụ cận.

3.3.CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N-L-TS TỈNH

THANH HểA ĐẾN NĂM 2020 3.3.1. Trong ngành nụng nghiệp

éẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở nhu cầu thị trƣờng và lợi thế từng tiểu vựng sinh thỏi nụng nghiệp, sử dụng đất nụng nghiệp tiết kiệm, cú hiệu quả. Cơ cấu lại ngành nụng nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trƣờng. Phỏt triển sản xuất với quy mụ hợp lý cỏc loại nụng sản hàng húa cú lợi thế.

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ sinh học, thủy lợi húa, cơ giới húa, thụng tin húa, thay thế lao động thủ cụng, thay đổi tập quỏn canh tỏc lạc hậu để sử dụng cú hiệu quả đất đai, tài nguyờn, lao động, nõng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nụng sản.

Trong ngành trồng trọt, ƣu tiờn đầu tƣ đẩy nhanh việc hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung, thực hiện thõm canh, ỏp dụng cỏc giống và quy trỡnh sản xuất mới cú năng suất, chất lƣợng cao; hoàn thiện hệ thống tƣới tiờu; đẩy nhanh cơ giới húa đồng bộ cỏc khõu sản xuất; hiện đại húa cụng nghiệp bảo quản, chế biến, nõng cao chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giỏ trị gia tăng của nụng sản hàng húa. Bố trớ lại cơ cấu cõy trồng, mựa vụ và giống để giảm thiệt hại do thiờn tai, dịch bệnh phự hợp với điều kiện của từng tiểu vựng sinh thỏi nụng nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh thõm canh sản xuất lỳa, nhất là ở tiểu vựng đồng bằng, ven biển. éảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực trƣớc mắt và lõu dài. Cú chớnh sỏch bảo đảm lợi ớch cho ngƣời trồng lỳa, địa phƣơng và vựng trồng lỳa. Xõy dựng cỏc vựng sản xuất cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, rau, hoa hàng húa tập trung, trƣớc hết là cỏc vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nhƣ vựng nguyờn liệu mớa đƣờng Lam Sơn, Thạch Thành, Nụng Cống; vựng nguyờn liệu dứa phớa Tõy Nam, vựng nguyờn liệu sắn...

Phỏt triển nhanh ngành chăn nuụi theo phƣơng thức cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, an toàn dịch bệnh, phự hợp với lợi thế của từng tiểu vựng sinh thỏi nụng nghiệp; chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi gia sỳc ăn cỏ ở trung du, miền nỳi; tập trung cải tạo và nõng cao chất lƣợng giống, ỏp dụng quy trỡnh chăn nuụi tiờn tiến để tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; tăng cƣờng cụng tỏc thỳ y, phũng chống dịch bệnh; phỏt triển sản xuất thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp; tổ chức lại và hiện đại húa cơ sở giết mổ, chế biến gia sỳc, gia cầm.

3.3.2. Trong lõm nghiệp

Củng cố xắp xếp và đổi mới quản lý của cỏc lõm trƣờng Quốc doanh; phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cấp quản lý Nhà nƣớc về lõm nghiệp khắc phục tỡnh trạng chồng chộo và buụng lỏng quản lý hiện nay. Thực hiện kiờn quyết, triệt để việc giải quyết tỡnh trạng bao chiếm đất lõm nghiệp, sử dụng sai mục đớch để sản xuất nụng nghiệp kộo dài.

Hoàn chỉnh cụng tỏc quy hoạch phõn định rừ ranh giới của 3 loại rừng phự hợp với điều kiện tự nhiờn và định hƣớng phỏt triển. Tiến hành đúng mốc rừng đặc dụng quốc gia. Tăng cƣờng cỏc biện phỏp phũng chống chỏy rừng, đặc biệt là cỏc khu rừng đầu nguồn xung yếu.

Điều chỉnh cơ chế hỗ trợ trong quản lý rừng theo hƣớng:

+ Giao cho nhõn dõn trực tiếp quản lý, bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh diện tớch rừng phũng hộ với định mức hỗ trợ phự hợp đảm bảo lợi ớch của ngƣời lao động;

+ Giao cho cỏc tổ chức chuyờn trỏch quản lý diện tớch rừng đặc dụng. + Giao cho cỏc lõm trƣờng, cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn cú nhu cầu phỏt triển diện tớch rừng sản xuất với cỏc chớnh sỏch ƣu đói về tớn dụng, hỗ trợ cõy giống và kỹ thuật.

Nhanh chúng ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới trong sản xuất lõm nghiệp nhƣ cụng nghệ nhõn giống, cụng nghệ trồng rừng kỹ thuật cao, cụng nghờ khai thỏc chế biến gỗ, lõm sản... Đầu tƣ cho nghiờn cứu khảo nghiệm đƣa cỏc giống cõy lõm nghiệp cú giỏ trị kinh tế, phự hợp với điều kiện tự nhiờn của từng khu vực vào sản xuất đại trà.

Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc giao đất, giao rừng. Tiến hành giao đất lõm nghiệp (cấp giấy chứng nhõn quyền sử dụng đất) cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cỏc hộ gia đỡnh nhận khoỏn, để họ thực sự đƣợc làm chủ trờn diện tớch rừng nhận khoỏn.

Tớch cực chuyển đổi cơ cấu cõy trồng theo hƣớng giảm dần diện tớch cỏc cõy trồng kộm hiệu quả nhƣ lỳa nƣơng, sắn, cà phờ… tăng nhanh diện tớch cỏc loại cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao, nhất là đậu tƣơng, lạc, mớa, hoa quả và cõy thực phẩm... phự hợp với điều kiện tự nhiờn - sinh thỏi của từng khu vực để tăng hiệu quả lao động và tăng thu nhập trờn một đơn vị diện tớch. Vận động và hỗ trợ đồng bào ở cỏc vựng cao chuyển diện tớch trồng sắn và lỳa nƣơng sang trồng cõy dài ngày để nõng cao hiệu quả sử dụng đất và tạo độ che phủ để bảo vệ đất. Khai thỏc tối đa tiềm năng đất đai ở cỏc vựng gũ đồi, cỏc sƣờn thoải ven nỳi để

trồng cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả. Đầu tƣ xõy dựng một số vựng sản xuất cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả tập với quy mụ tƣơng đối lớn, đảm bảo nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến tại địa bàn

3.3.3. Trong ngành thủy sản

Tổ chức rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch phỏt triển ngành thuỷ sản. Trƣớc hết tập trung quy hoạch cỏc vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung...

Điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất thuỷ sản. ƣu tiờn đầu tƣ phỏt triển cỏc dịch vụ, cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển thuỷ sản.

Đẩy mạnh xõy dựng cỏc mụ hỡnh nuụi trồng thuỷ sản phự hợp với từng vựng, từng chủng loại. Quản lý và nhõn giống tốt, đồng thời hƣớng dẫn kỹ thuật nuụi trồng và phũng bệnh cho nhõn dõn. Hỗ trợ vốn tớn dụng phỏt triển nghề thuỷ sản.

Kiện toàn và đổi mới hoạt động của hệ thống khuyến ngƣ từ tỉnh đến xó, nõng cao năng lực hoạt động khuyến ngƣ. Phối hợp chặt chẽ với trung tõm khuyến ngƣ quốc gia, cục chất lƣợng vệ sinh thỳ y thuỷ sản, viện nghiờn cứu nuụi trồng thuỷ sản … trong việc nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ trong việc nuụi trồng và khai thỏc thuỷ sản.

Ƣu tiờn đầu tƣ xõy dựng cỏc đội tàu lớn, kết hợp với xõy dựng một số cơ sở hậu cần nghề cỏ hiện đại làm chỗ dựa cho ngƣ dõn phỏt triển khai thỏc xa bờ. Kết hợp chặt chẽ giữa khai thỏc với bảo vệ và làm giàu nguồn lợi; gắn phỏt triển kinh tế thuỷ sản với giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn, bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh quốc phũng trờn biển.

Tiến hành sắp xếp lại nghề cỏ ven bờ một cỏch hợp lý, phỏt triển nuụi trồng hải sản biển và cỏc ngành nghề khỏc để chuyển một phần lao động đỏnh cỏ ven bờ sang cỏc lĩnh vực khỏc nhằm bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi.

Tăng cƣờng đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cỏ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển khai thỏc trong tƣơng lai. Từ nay đến năm 2020 đầu tƣ xõy dựng

thờm cảng cỏ Hoà Lộc, cảng cỏ Lạch Bạng giai đoạn 2; bến cỏ Hoằng Trƣờng, bến cỏ Quảng Nham; cảng cỏ Hải Chõu, bến cỏ Nga Bạch, bến cỏ Ngƣ Lộc, bến cỏ Hoằng Phụ, bến cỏ Nghi Sơn… đƣa tổng số cảng cỏ trong tỉnh năm 2020 lờn 10 cảng. Đầu tƣ xõy dựng khu neo đậu Lạch Hới, khu neo đậu Hậu Lộc; khu neo đậu Kờnh Sao Sa (Nga Sơn), khu neo đậu Kờnh Choỏn (Hoằng Hoỏ), khu neo đậu Sụng Lý (Quảng Xƣơng).

Nõng cấp và xõy dựng mới cỏc bến cỏ nhõn dõn, từng bƣớc hỡnh thành cỏc làng cỏ văn minh, hiện đại dọc ven biển. Xõy dựng hệ thống chợ cỏ đầu mối tại cỏc khu vực cú trọng điểm khai thỏc hải sản của tỉnh nhƣ: huyện Tĩnh Gia, huyện Hậu Lộc, huyện Nga Sơn... Củng cố và đầu tƣ cỏc cơ sở đúng, sửa chữa tàu thuyền và dịch vụ lƣới, sợi, dầu, muối,..nhằm phục vụ tốt cho khai thỏc hải sản.

Hỗ trợ đầu tƣ cỏc trại sản xuất giống, đặc biệt đối với cỏc trại sản xuất cỏc loại giống cú giỏ trị kinh tế cao. Chỳ trọng phỏt triển cỏc giống thuỷ sản mới cú giỏ trị kinh tế cao và đó đƣợc khảo cứu thành cụng để nhõn rộng ra cỏc địa bàn trong tỉnh. Chủ động cung cấp cỏc loại giống tốt với giỏ cả phự hợp cho nhõn dõn ở cỏc huyện miền nỳi, nõng tỷ trọng thuỷ sản nuụi trong ngành thuỷ sản lờn 90%.

Đầu tƣ nõng cấp cỏc cơ sở chế biến hiện cú; xõy dựng một số cơ sở chế biến mới hiện đại tại cỏc khu vực trọng điểm nhƣ: thành phố Thanh Hoỏ, huyện Nga Sơn, Khu kinh tế Nghi Sơn.

3.3.4. Giải phỏp về vốn đầu tƣ

Để đỏp ứng yờu cầu tăng trƣởng, CDCCKT N-L-TS tỉnh Thanh Húa đến năm 2020, theo dự bỏo nhu cầu vốn đầu tƣ phỏt triển cho giai đoạn 2011-2020 vào khoảng 24.235 tỷ đồng.[114]

Để đỏp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ nhƣ trờn cần phải cú hệ thống cỏc biện phỏp huy động vốn một cỏch tớch cực và đồng bộ, tập trung:

- Ƣu tiờn vốn cho cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn về chọn tạo, nhõn giống cõy trồng, vật nuụi, giống cõy lõm nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phũng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nghiờn cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhõn lực và lao động xõy dựng hạ tầng vựng nuụi trồng thủy sản tập trung (bao gồm cả thủy lợi phục vụ nuụi trồng thủy sản); tập trung vốn đầu tƣ cho cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn cú khả năng sớm hoàn thành, đƣa vào sử dụng. Đối với từng lĩnh vực cụ thể nhƣ sau:

- Nụng nghiệp: ƣu tiờn đầu tƣ cho cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn chọn tạo, nhõn giống cõy trồng, vật nuụi phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu hàng húa; cỏc dự ỏn phũng chống sõu bệnh, an toàn vệ sinh, thực phẩm.

- Thủy sản: tăng mạnh đầu tƣ hạ tầng cỏc vựng nuụi trồng thủy sản tập trung (bao gồm cả thủy lợi phục vụ nuụi trồng thủy sản), đầu tƣ phỏt triển hệ thống giống thủy sản; xõy dựng hệ thống quan trắc, cảnh bỏo mụi trƣờng và giỏm sỏt dịch bệnh phục vụ nuụi trồng thủy sản; tiếp tục đầu tƣ cỏc dự ỏn cảng cỏ, khu neo đậu tàu thuyền, trỏnh trỳ bóo.

- Lõm nghiệp: ƣu tiờn đầu tƣ giống cõy lõm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế và phỏt triển dịch vụ mụi trƣờng rừng.

- Thủy lợi: tập trung vốn cho cỏc dự ỏn hoàn thành (chỉ khởi cụng mới cỏc dự ỏn đờ điều, một số dự ỏn an toàn hồ chứa cấp bỏch); ƣu tiờn đầu tƣ thủy lợi phục vụ nuụi trồng thủy sản; phỏt triển ứng dụng kỹ thuật tƣới tiết kiệm; ƣu tiờn vốn nhiều hơn cho nõng cấp, duy tu, bảo dƣỡng cụng trỡnh sau đầu tƣ hơn là đầu tƣ mới; chỳ trọng đầu tƣ cỏc cụng trỡnh hệ thống hơn là cụng trỡnh đầu mối.

Thực hiện rà soỏt, phõn loại cỏc dự ỏn đầu tƣ, điều chỉnh nguồn vốn và hỡnh thức đầu tƣ để thu hỳt tối đa nguồn lực xó hội cho nụng nghiệp, :

- Lựa chọn cỏc dự ỏn cú khả năng thu hồi vốn để xó hội húa nguồn vốn đầu tƣ, tăng tỷ trọng vốn đầu tƣ tớn dụng, vốn của cỏc cỏ nhõn, tập thể, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào nụng nghiệp.

- Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc trong tổng vốn đầu tƣ của ngành. Vốn ngõn sỏch nhà nƣớc tập trung đầu tƣ cho cỏc nhiệm vụ cấp bỏch, nhiệm vụ chiến lƣợc của ngành và cỏc dự ỏn khụng cú khả năng thu hồi vốn; đầu tƣ phỏt triển hạ tầng ở cỏc vựng cú nhiều khú khăn để hỗ trợ xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao điều kiện sống cho dõn cƣ. Dành nguồn ngõn sỏch thỏa đỏng để thực hiện chớnh sỏch ƣu đói, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế khỏc đầu tƣ vào nụng nghiệp, .

- Nõng cao chất lƣợng lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tƣ, lấy hiệu quả kinh tế- xó hội là tiờu chớ cơ bản để quyết định lựa chọn dự ỏn đầu tƣ; cụng khai, minh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)