Ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 78 - 89)

Trong giai đoạn 2000-2010, ngành trồng trọt của Thanh Húa gặp nhiều khú khăn do diễn biến thời tiết bất thƣờng, thị trƣờng đầu ra biến động mạnh. Tỷ trọng GTSX của ngành trong tổng GTSX ngành nụng nghiệp giảm tƣơng đối nhanh từ 80,8% năm 2000 xuống cũn 70,7% năm 2010.

Mặc dự giảm tỷ trọng, song nhờ quỏ trỡnh sản xuất chỳ trọng đẩy mạnh thõm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tớch cực chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ, năng suất, sản lƣợng khụng ngừng tăng lờn. Nhu cầu lƣợng thực cho ngƣời dõn trờn địa bàn tỉnh đƣợc đảm bảo, đồng thời cung cấp nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và phục vụ thị trƣờng ngoại tỉnh, tham gia xuất khẩu. Giỏ trị tuyệt đối của ngành liờn tục tăng lờn: năm 2000 đạt 3.441,0 tỷ đồng (giỏ thực tế), năm 2005 đạt 5332,5 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 12.560,5 tỷ đồng (gấp 4,9 lần năm 2000).

Trong cơ cấu GTSX ngành trồng trọt, cõy lƣơng thực vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối. Năm 2010, cõy lƣơng thực chiếm tỷ trọng 64,4% GTSX ngành trồng trọt, đúng vai trũ quyết định trong sự phỏt triển và CDCCKT ngành, trong đú quan trọng nhất là sản xuất lỳa và ngụ.

Bảng 2.8.11Chuyển dịch CCGTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2000-2010

Năm

GTSX (Giỏ thực tế

- tỷ đồng)

Chia ra theo cỏc loại cõy trồng (%) Lƣơng

thực Rau đậu

Cõy CN

Cõy

ăn quả Cõy khỏc

2000 3440,9 63,9 4,1 15,1 3,3 13,6

2005 5332,5 68,1 5,9 16,2 9,8 7,9

2010 12.560,5 64,4 8,4 16,6 4,4 6,3

Mức độ dịch chuyển 2010/2000

(+ tăng; - giảm) +0,5 +4,3 +1,5 +1,1 -7,3

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Thanh Húa 2001, 2011

Cõy rau đậu cỏc loại cú giỏ trị thƣơng phẩm cao, đƣợc xỏc định là một trong những loại cõy trồng chuyển dịch cơ cấu chủ lực trong ngành trồng trọt của tỉnh. Trong giai đoạn 2000-2010, cõy rau đậu đó đƣợc chỳ trọng phỏt triển mạnh với việc hỡnh thành nhiều vựng chuyờn canh, sản xuất tập trung. Vỡ thế GTSX cõy rau đậu tăng từ 4,1% năm 2000 lờn 8,4% năm 2010.

Tỷ trọng GTSX cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả tăng chậm, song trong những năm gần đõy cỏc loại cõy trồng này cú tốc độ phỏt triển khỏ nhanh do nhu cầu thị trƣờng và Thanh Húa cũng là tỉnh cú điều kiện để phỏt triển. Cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả đƣợc xỏc định là cõy chuyển dịch cơ cấu chớnh trong ngành trồng trọt của tỉnh giai đoạn 2000-2010.[115]

Diện tớch gieo trồng cỏc loại cõy trồng trong giai đoạn 2000-2010 biến động theo hƣớng tăng khỏ nhanh diện tớch cỏc loại cõy cú lợi thế về điều kiện sản xuất và cú thị trƣờng tiờu thụ và cú giỏ trị kinh tế cao. Tổng diện tớch gieo trồng của tỉnh tăng 14,2 nghỡn ha, trong đú: diện tớch gieo trồng cõy hàng năm tăng 17,3 nghỡn ha, diện tớch gieo trồng cõy lõu năm giảm 3,1 nghỡn ha.[Bảng 1- Phụ lục]

* Cõy lương thực: Là tỉnh cú dõn số đụng, phần lớn dõn cƣ sống ở khu vực nụng thụn và hoạt động kinh tế nụng nghiệp nờn cõy lƣơng thực cú vai trũ hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh. Từ xa xƣa, ngành

trồng cõy lƣơng thực luụn giữ vai trũ chủ đạo trong kinh tế nụng nghiệp của Thanh Húa. Trong giai đoạn vừa qua, cựng với quỏ trỡnh CDCKKTN-L-TS núi chung và của nội bộ ngành nụng nghiệp núi riờng với xu thế chung là sự vƣơn lờn mạnh mẽ của cỏc ngành, cỏc loại cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao, song ngành trồng cõy lƣơng thực của tỉnh Thanh Húa vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong cơ cấu GTSX của ngành trồng trọt và chƣa cú xu hƣớng giảm.

Cõy lỳa: Lỳa là cõy trồng chủ lực trong ngành trồng trọt của tỉnh Thanh

Húa. Mặc dự hiện nay giỏ trị thƣơng phẩm của cõy lỳa khụng cao, diện tớch đất trồng lỳa đang cú xu hƣớng thu hẹp do việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và một phần do chuyển đổi mục đớch sử dụng đất (năm 2010 diện tớch đất trồng lỳa giảm 2,6 nghỡn ha so với năm 2000- Bảng 2.5) song cõy lỳa vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối và giữ vai trũ, vị trớ quan trọng nhất trong cơ cấu cõy trồng của tỉnh.

Trong điều kiện diện tớch đất lỳa khụng cũn khả năng mở rộng diện tớch, và đang bị thu hẹp dần do chuyển đổi mục đớch sử dụng, xu hƣớng chuyển dịch của cõy lỳa trong giai đoạn vừa qua dựa trờn cơ sở việc ỏp dụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học kỹ thuật , thõm canh tăng vụ và đƣa vào sản xuất cỏc giống lỳa cú năng suất, hiệu quả cao. Vỡ vậy, năng suất, sản lƣợng lỳa liờn tục tăng lờn và luụn đứng đầu trong khu vực Bắc Trung Bộ. Năm 2010 sản lƣợng lỳa của Thanh Húa đạt 1.396.628 tấn (tăng tăng 300.788 tấn so với năm 2000). Đặc biệt xu hƣớng hỡnh thành cỏc vựng sản xuất lỳa hàng húa năng suất, chất lƣợng cao ở cỏc huyện Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Đụng Sơn, Nụng Cống, Quảng Xƣơng, Hoằng Hoỏ, Thiệu Hoỏ, Yờn Định, với quy mụ gieo trồng trờn 80 nghỡn ha, đƣợc xem là hƣớng chuyển dịch tớch cực nhất trong ngành trồng lỳa hiện nay của Thanh Húa. [115]

Những thay đổi trong chớnh sỏch quản lý sản xuất, quản lý đất đai và việc dồn điền đổi thửa ở hầu hết cỏc huyện đồng bằng đó tạo điều kiện cho nụng dõn đầu tƣ, thực hiện cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh lỳa. Hai vụ sản xuất lỳa

chớnh là vụ mựa và vụ đụng xuõn. Diện tớch canh tỏc lỳa vụ đụng xuõn thấp hơn lỳa mựa khoảng 20 nghỡnha/năm (do chuyển một phần dịch tớch lỳa sang trồng cỏc loại cõy vụ đụng), tuy nhiờn năng suất, sản lƣợng luụn lớn hơn vụ mựa do đú xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu mựa vụ trong sản xuất lỳa hiện nay là tăng diện tớch lỳa xuõn muộn, lỳa mựa sớm và giảm diện tớch lỳa mựa chớnh vụ và lỳa xuõn sớm, đƣa quỹ đất canh tỏc cõy vụ đụng tăng lờn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trƣớc năm 2000 cỏc giống lỳa năng suất thấp (Khe Nam lựn, 314) cũn cấy trờn 20% diện tớch. Đặc biệt, ở miền nỳi, giống lỳa cũ cũn chiếm tới 80-85% diện tớch. Đến nay, nhờ cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất, du nhập giống mới, Thanh Húa đó cú cơ cấu giống lỳa tƣơng đối phự hợp với từ trà ở từng vụ, từng vựng. Cỏc giống lỳa ngắn ngày, năng suất cao đƣợc đƣa vào trà xuõn muộn, mựa sớm và cực sớm, một mặt để trỏnh lũ lụt và mặt khỏc mở rộng vụ Đụng (X20, X21, Xi23…, Khang Dõn 18, lỳa lai Nhị ƣu 383, 63, Bắc ƣu..)

Lỳa ở Thanh Húa đƣợc trồng ở khắp cỏc huyện, thị, thành phố, trong đú 16 huyện thị đồng bằng, ven biển luụn dao động ở mức 200 nghỡn ha. Đõy cũng là vựng cú trỡnh độ thõm canh khỏ nờn năng suất cao và chiếm hơn 80% sản lƣợng lỳa của Thanh Húa. Trong khi đú cỏc huyện miền nỳi chỉ chiếm chƣa đầy 20%. Cỏc huyện cú diện tớch và sản lƣợng lớn nhất là: Yờn Định, Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Nụng Cống, Hoằng Húa, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia…. [Bảng 3-Phụ lục]

Sản xuất lỳa ở Thanh Húa vẫn cũn nhiều khú khăn trở ngại. Thiệt hại do thiờn tai cũn lớn, đặc biệt là bóo, lụt, ỳng ngập ở vụ mựa hay giỏ rột, giú phơn ở vụ chiờm xuõn. Cỏc huyện miền nỳi sản xuất lỳa phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nƣớc trời. Vỡ vậy, năng suõt lỳa bỡnh quõn toàn tỉnh mặc dự những năm gần đõy cú tốc độ tăng nhanh, nhƣng cũn thấp hơn cỏc tỉnh vựng ĐBSH nhƣ Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hải Dƣơng… thu nhập của ngƣời lao động từ cõy lỳa cũn thấp.

Cõy Ngụ: Ngụ là trồng chủ yếu của Thanh Húa sau cõy lỳa. Trong giai đoạn 2000-2010, ngoài một phần nhỏ dựng làm lƣơng thực cho dõn cƣ vựng đồng bào dõn tộc ớt ngƣời, ngụ chủ yếu đƣợc trồng cung cấp cho cụng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi và trở thành cõy hàng húa trong chuyển dịch cơ cấu cõy trồng của tỉnh. Diện tớch gieo trồng ngụ liờn tục tăng lờn, năm 2010 đạt 54,4 nghỡn ha, tăng 8,0 nghỡn ha so với năm 2000. [Bảng 4-Phụ lục]

Cơ cấu mựa vụ chuyển dịch theo hƣớng sản xuất ngụ vụ đụng dần trở thành vụ sản xuất chớnh. Diện tớch ngụ đụng từ 23.900 ha năm 2000, tăng lờn 36.694 ha năm 2010.[115]

Giống ngụ lai đƣợc đƣa vào sản xuất tăng từ 30% năm 2000 lờn trờn 80% năm 2010 [115], gúp phần tăng năng suất ngụ từ 27,3 tạ/ha năm 2000 lờn 39,7 tạ/ha năm 2010 [Bảng 4- Phụ lục].

Ngụ đƣợc gieo trồng trờn đất màu, đất một vụ lỳa - một vụ màu, ven bói sụng, đồi thấp và những năm gần đõy ngụ đó đƣợc gieo trồng với diện tớch lớn trờn đất hai vụ lỳa. Hiện tại Thanh Húa cú ba vụ ngụ (đụng, xuõn, thu) nhƣng tập trung và cú diện tớch lớn ở hai vụ đụng và vụ xuõn, chủ yếu tập trung ở cỏc huyện Cẩm Thuỷ, Đụng Sơn, Yờn Định, Thọ Xuõn, Thiệu Hoỏ, Vĩnh Lộc, Thạch Thành….

Cõy sắn: Là cõy nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc và

là nguồn thức ăn chớnh cho chăn nuụi. Trƣớc đõy cõy sắn gúp phần đảm bảo nhu cầu lƣơng thực tại chỗ của nhõn dõn, đặc biệt là khu vực trung du miền nỳi, tuy nhiờn giỏ trị thƣơng phẩm của cõy sắn là rất thấp. Trong những năm gần đõy, nhờ sự phỏt triển của cụng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi, cõy sắn trở thành cõy hàng húa, gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho nhõn dõn vựng trung du miền nỳi. Diện tớch sắn luụn đƣợc giữ ổn định ở mức 14-15 nghỡn ha. [Bảng 5- Phụ lục]

Hiện nay tỉnh cú 2 nhà mỏy chế biến tinh bột sắn ở Bỏ Thƣớc và Nhƣ Xuõn, cụng suất 60 tấn sản phẩm/ngày.

Việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật vào canh tỏc sắn, đặc biệt là việc đƣa cỏc giống mới nhƣ giống KM 94, KM 98-1,…kết hợp với thõm canh vào sản xuất tại cỏc vựng nguyờn liệu tập trung, đó tạo nờn năng suất vƣợt trội. [Bảng 5- Phụ lục]

Tuy nhiờn, tỡnh trạng độc canh cõy sắn và canh tỏc quảng canh hiện vẫn cũn phổ biến dẫn đến tỡnh trạng đất đai bị nghốo kiệt dinh dƣỡng, bị xúi mũn và rửa trụi mạnh; đồng thời việc ụ nhiễm mụi trƣờng do chế biến sắn là một vấn đề đang gõy nhiều bức xỳc ở những vựng cú nhà mỏy cũng nhƣ cỏc cơ sở chế biến thủ cụng hoạt động nờn những năm gần đõy diện tớch sắn bắt đầu bị thu hẹp.

Cõy khoai lang: Cũng nhƣ cõy sắn, cõy khoai lang trƣớc đõy khụng chỉ là

cõy trồng phục vụ phỏt triển chăn nuụi mà cũn là cõy trồng gúp phần đảm bảo nguồn lƣơng thực tại chỗ cho nhõn dõn. Cõy khoai lang phỏt triển ở khắp cỏc địa phƣơng trong tỉnh, nhƣng khỏc với cõy sắn, cõy khoai lang tập trung trờn cỏc vựng đất màu, đất bói và đất xen canh lỳa, tuy nhiờn giỏ trị hàng húa của cõy khoai lang rất thấp vỡ vậy trong giai đoạn vừa qua cõy khoai lang giảm mạnh về diện tớch, giảm 12,9 nghỡn ha, từ 24,4 nghỡn ha năm 2000 xuống cũn 11,5 nghỡn ha năm 2010, để nhƣờng chỗ cho những loại cõy trồng cú giỏ trị thƣơng phẩm cao hơn, đặc biệt là cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày trờn đất khoai lang nhƣ lạc, đậu tƣơng, mớa….[Bảng 1-Phụ lục]

*Cõy rau đậu: đƣợc xỏc định là một trong những loại cõy trồng chuyển dịch cơ cấu chớnh trong ngành trồng trọt của Thanh Húa giai đoạn 2000-2010. Vỡ vậy, ngành trồng cõy rau đậu đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, đem lại hiệu quả rừ nột trong việc nõng cao GTSX ngành trồng trọt và thu nhập của ngƣời nụng dõn, sử dụng hợp lý tài nguyờn đất đai.

Giai đoạn 2000-2010 diện tớch gieo trồng cõy rau đậu tăng 4,9 nghỡn ha,. Tỷ trọng GTSX tăng từ 4,56% năm 2000 lờn 8,42% năm 2010.

Cõy rau, đậu tập trung chủ yếu ở một số huyện vựng đồng bằng, ven đụ thị và cỏc KCN, KKT. Trong đú, cỏc huyện vựng ven biển chiếm 31,81% diện tớch, cỏc huyện đồng bằng chiếm 42,97% và cỏc huyện miền nỳi chiếm khoảng 25,22%.[116]

Ở vựng đồng bằng, huyện cú diện tớch rau cỏc loại nhiều nhất là Thọ Xuõn, Yờn Định, Nụng Cống; vựng ven biển là: Hoằng Húa, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc; cỏc huyện miền nỳi là Bỏ Thƣớc, Ngọc Lặc. [Bảng 6-Phụ lục]

Cỏc cõy rau thực phẩm nhƣ: ớt, dƣa chuột, dƣa bao tử... đó đƣợc gieo trồng tập trung ở một số địa phƣơng, tạo sản phẩm cho chế biến xuất khẩu, tăng thu nhập cho nụng dõn.

Bảng 2.9. 12Diện tớch, năng suất, sản lượng rau, đậu giai đoạn 2000-2010

Hạng mục 2000 2010 Năm 2010 so với 2000 ( )Tăng; (-) giảm

Diện tớch (nghỡn ha) 26,2 31,1 4,9

Năng suất (tạ/ha) 74,7 100,3 25,6

Sản lƣợng (ngỡn tấn) 187,0 293,2 106,2

Nguồn :UBND tỉnh Thanh Húa - Quy hoạch phỏt triển cỏc vựng sản xuất rau an toàn vựng tập trung tỉnh Thanh Húa đến năm 2020

Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp đó đƣợc ỏp dụng thành cụng trong sản xuất rau quả. Cỏc phƣơng phỏp sản xuất trong nhà lƣới, nhà kớnh theo cụng nghệ cao đó đƣợc ứng dụng khỏ nhiều nơi làm cho năng suất sản lƣợng rau, đậu tăng lờn khỏ nhanh. Năm 2010 đạt 257,9 nghỡn tấn, tăng gấp 1,9 lần so với 2000.[116]

Hàng năm Thanh Húa cú khoảng 500 – 600 ha trồng dƣa chuột và ớt xuất khẩu, sản lƣợng năm cao nhất xuất khẩu đạt trờn 900 tấn dƣa chuột muối và 1.200 tấn ớt. Tỉnh cũng đó xõy dựng đƣợc một số nhà mỏy chế biến nụng sản xuất khẩu cú trỡnh độ tiờn tiến, sản xuất ra cỏc sản phẩm đạt chất lƣợng cao, đỏp ứng đƣợc yờu cầu xuất khẩu nhƣ: xớ nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm xuất

khẩu Việt – Mỹ; nhà mỏy chế biến nụng sản, thực phẩm xuất khẩu Nhƣ Thanh; nhà mỏy chế biến dƣa chuột, ớt xuất khẩu ở Hoằng Hoỏ... Điều này gúp phần làm cho giỏ trị thƣơng phẩm cõy rau đậu ngày một cao, gúp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt hợp lý hơn.[116]

Hiện tại đó hỡnh thành một số vựng sản xuất rau quả thực phẩm tập trung ven thành phố Thanh Húa, cỏc thị xó Bỉm Sơn, Sầm Sơn, KCN Lễ Mụn, KKT Nghi Sơn… tuy nhiờn sản xuất vẫn chủ yếu là tự phỏt, quy mụ nhỏ, mụ hỡnh sản xuất vẫn cũn lạc hậu, mang nặng tớnh thủ cụng, truyền thống, chƣa hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh quy mụ lớn để đầu tƣ kỹ thuật và tạo ra khối lƣợng hàng húa lớn, tỷ suất và khối lƣợng hàng húa thấp, sản phẩm đơn điệu, sản phẩm cú giỏ trị cho chế biến cũn chiếm một tỷ trọng nhỏ. Đến nay sản phẩm cõy rau đậu cỏc loại tiờu thụ chủ yếu vẫn ở dạng tƣơi và thị trƣờng nội tỉnh là chớnh.

*Cõy cụng nghiệp hàng năm:

Cõy mớa: Thanh Húa là tỉnh cú truyền thống trồng mớa và cõy mớa cú

nhiều điều kiện để phỏt triển. Hiện nay Thanh Húa đứng đầu vựng BTB và thứ 2 cả nƣớc về sản lƣợng mớa.

Năm 2010, diện tớch trồng mớa của tỉnh đạt 30.328 ha, tăng thờm 1.558ha so với năm 2000, nhờ sự phỏt triển của cỏc dự ỏn mớa đƣờng Việt Nam- Đài Loan (Thạch Thành), Lam Sơn (Thọ Xuõn), Nhƣ Thanh- Nụng Cống…. [Bảng 9-Phụ lục]

Trong giai đoạn 2000-2010, Thanh Húa đó hỡnh thành 3 vựng sản xuất mớa nguyờn liệu tập trung cú quy mụ lớn, mụ hỡnh sản xuất tiến tiến, hiện đại, gắn liền với cụng nghiệp chế biến là: vựng nguyờn liệu mớa Thạch Thành gắn với nhà mỏy đƣờng Việt Nam - Đài Loan; vựng nguyờn liệu mớa Lam Sơn (Thọ Xuõn), gắn với nhà mỏy đƣờng Lam Sơn; vựng nguyờn liệu mớa Nhƣ Thanh, gắn với nhà mỏy đƣờng Nụng Cống. Đõy là một trong những thành tựu nổi bật trong quỏ trỡnh CDCCKTNN của tỉnh giai đoạn vừa qua, thực hiện cú hiệu quả mối liờn kết, hợp tỏc liờn minh cụng – nụng – trớ, gắn cụng nghiệp với nụng

nghiệp, thực hiện thành cụng mối liờn kết “4 nhà” (nhà doanh nghiệp, nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà nụng) trở thành điển hỡnh trong CDCCKT nụng nghiệp.

Tuy nhiờn cõy mớa của Thanh Húa trong giai đoạn 2000-2010 cũng gặp khụng ớt khú khăn do biến động của thị trƣờng, suy thoỏi kinh tế thế giới và những bất ổn kinh tế vĩ mụ trong nƣớc…. Vỡ vậy việc đầu tƣ mở rộng diện tớch, ỏp dụng cỏc tiến bộ KH-KT nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng cõy mớa cũn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)