d. Dịch vụ nghề cỏ
2.2.3.4. Ngành lõm nghiệp
Với hơn 2/3 diện tớch tự nhiờn là đồi nỳi, tỉnh Thanh Hoỏ cú tài nguyờn rừng và đất rừng khỏ lớn, đúng vai trũ quan trọng đối với việc phũng hộ đầu nguồn và phỏt triển kinh tế rừng, là cơ sở quan trọng cho CDCCKT lõm nghiệp của tỉnh.
Năm 2010 diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng của tỉnh tăng lờn đỏng kể so với năm 2000 (tăng 169,5 nghỡn ha). Trong đú, chủ yếu là do tăng diện tớch rừng sản xuất thụng qua cỏc dự ỏn trồng, chăm súc và bảo vệ rừng.
Hỡnh 2.4. 5 .Biến động diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng 2000-2010 (ha)
228311.94 337871.49 240819.98 180750.84 84867.28 82005.33 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 2000 2010 Rừng đặc dụng Rừng phũng hộ Rừng sản xuất
Đất lõm nghiệp đƣợc giao, khoỏn đến từng hộ gia đỡnh và cỏc thành phần khỏc. Cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn lõm nghiệp nhƣ dự ỏn PAM 4304, dự ỏn 327, dự ỏn 661, dự ỏn định canh định cƣ, dự ỏn trồng rừng vốn vay nƣớc ngoài (ADB), dự ỏn trồng rừng do CHLB Đức tài trợ (KFW4), đó làm cho diện tớch rừng tự nhiờn, rừng trồng tăng lờn đỏng kể (trờn 160 nghỡn ha).
Trong giai đoạn 2000-2010, cỏc hoạt động kinh tế lõm nghiệp tỉnh Thanh Húa phỏt triển tƣơng đối toàn diện cả trồng rừng, khai thỏc và dịch vụ lõm nghiệp. Nghề rừng đƣợc tổ chức lại và phỏt triển theo hƣớng lõm nghiệp xó hội, chuyển từ khai thỏc là chủ yếu sang trồng mới, khoanh nuụi, chăm súc và bảo vệ, gắn việc trồng rừng phũng hộ với phỏt triển rừng kinh tế.
Trồng và chăm súc bảo vệ rừng : Năm 2000, Thanh Húa đó trồng đƣợc
83.880 ha (trong đú rừng luồng là 49.000ha). Đến năm 2010, tổng diện tớch rừng trồng của tỉnh tăng lờn 158.981ha. Rừng trồng cú trữ lƣợng gỗ khoảng 0,608 triệu m3, tre luồng 59,75 triệu cõy đó cho thu hoạch gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho đồng bào trong tỉnh, nõng cao GTSX toàn ngành. Diện tớch rừng trồng mới đƣợc thực hiện hiệu quả ở cỏc huyện Thạch Thành, Thƣờng Xuõn, Cẩm Thủy…[119]
Đến năm 2010, Thanh Húa đó cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp quyền sử dụng đất rừng cho cỏc chủ rừng và cỏc hộ gia đỡnh với tổng diện tớch trờn 629.100 ha, đồng thời đúng cửa rừng nhằm bảo vệ và khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự nhiờn.
Cơ cấu cõy trồng bao gồm: cao su, luồng, cõy ăn quả, keo thƣờng, keo lai đối với trồng rừng sản xuất; sến mật, lim, lỏt hoa, sao đen, sấu…đối trồng rừng bổ sung.
Hiện nay, toàn tỉnh cú trờn 30 chủ rừng là tổ chức, và trờn 85.000 chủ rừng là hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sản xuất kinh doanh rừng, trong đú cú 844 trang trại lõm nghiệp đạt tiờu chớ theo quy định của Chớnh phủ chủ yếu phỏt triển ở cỏc huyện nhƣ: Quan Húa, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Ngọc lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành…
Kết quả của cỏc hoạt động trồng, chăm súc, bảo vệ rừng đó làm tăng độ che phủ rừng trờn địa bàn toàn tỉnh. Năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng là 37,5%, đến năm 2010 đạt 48%.
Rừng đặc dụng: đƣợc tập trung bảo vệ, khoanh nuụi và phục hồi. Đồng thời đƣợc trồng mới ở cỏc khu di tớch lịch sử văn húa, vƣờn thực vật, để bảo tồn, phỏt triển cỏc nguồn gen động thực vật quý hiếm, đại diện cho từng hệ sinh thỏi trờn nỳi đất, nỳi đỏ, gồm Vƣờn quốc gia Bến En, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc khu di tớch, danh lam thắng cảnh…Tạo tiền đề cho ngành du lịch phỏt triển. Tuy nhiờn trong giai đoạn vừa qua diện tớch rừng đặc dụng cú xu hƣớng giảm diện tớch. Năm 2000 tổng diện tớch năm 2010 cú diện tớch 82.005 ha (chiếm 7,37% diện tớch cú rừng) do nguồn vốn đầu tƣ cho phỏt triển rất hạn chế.
Rừng phũng hộ: bao gồm rừng phũng hộ đầu nguồn; rừng phũng hộ ven biển và rừng phũng hộ mụi trƣờng. Trong giai đoạn vừa qua diện tớch rừng phũng hộ cú xu hƣớng giảm do việc thiếu kiểm soỏt trong khai thỏc, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất và thiếu nguồn vốn đầu tƣ cho cụng tỏc trồng mới, chăm súc và bảo vệ rừng phũng hộ, nhiều chớnh sỏch giao đất, giao rừng phũng hộ cho nụng dõn cũn bất hợp lý nhƣ chớnh sỏch hỗ trợ vốn, hỗ trợ xúa đúi, giảm nghốo…cũn nhiều bất cập. Năm 2010 diện tớch rừng phũng hộ là 180.750,84ha (giảm hơn 6000 ha so với năm 2000).
Rừng sản xuất: Nhờ chớnh sỏch phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu bao gồm: vựng sản xuất gỗ lớn, nguyờn liệu giấy, gỗ vỏn dăm, lõm sản khỏc của tỉnh. Trong giai đoạn 2000-2010, diện tớch rừng sản xuất của Thanh Húa tăng trờn 100 nghỡn ha. (từ 228.311,94ha năm 2000, lờn 337.871,89 ha năm 2010).
Khai thỏc lõm sản: xu hƣớng khai thỏc gỗ tự nhiờn đó từng bƣớc giảm
dần, khai thỏc gỗ rừng trồng tăng lờn. Việc khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn thực hiện theo hỡnh thức lựa chọn. Đối với gỗ rừng trồng, tựy mục đớch kinh doanh mà đang định ra cỏc hỡnh thức khai thỏc để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2010, toàn tỉnh cú 4 doanh nghiệp nhà nƣớc, 2 cụng ty cổ phần, 12 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, 2.556 cơ sở chế biến cỏc sản phẩm lõm sản tƣ nhõn. Hầu hết cỏc cơ sở chế biến đều cú quy mụ nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, chủ yếu là chế biến gỗ và lõm sản thụ, bỏn thành phẩm…mặt hàng đơn điệu, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, lợi nhuận thấp, chƣa đỏp ứng đƣợc thị trƣờng tiờu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Do vậy, ngƣời làm nghề rừng sản xuất sản phẩm lõm sản gặp nhiều khú khăn.
Dịch vụ lõm nghiệp và cỏc hoạt động lõm nghiệp khỏc: nhỡn chung chƣa
phỏt triển, chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong cơ cấu ngành lõm nghiệp của tỉnh.
Hỡnh 2.5.6CDCCKT lõm nghiệp tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010
Những khú khăn về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ cho phỏt triển lõm nghiệp thấp; hạ tầng kỹ thuật vựng trung du miền nỳi cũn nhiều khú khăn; tập tục canh tỏc của đại bộ phận đồng bào dõn tộc tiểu số cũn rất lạc hậu… vỡ thế, CDCCKT ngành lõm nghiệp của Thanh Húa trong giai đoạn vừa qua cũn tồn tại nhiều hạn chế. Kinh tế lõm nghiệp đúng gúp cho nền kinh tế của tỉnh chƣa đỏng kể, tỷ trọng GTSX trong cơ cấu N-L-TS thấp và khụng ổn định, độ che phủ rừng tuy cú tăng nhƣng chất lƣợng rừng và năng suất rừng thấp…Năm 2010, tổng GTSX ngành lõm nghiệp chiếm tỷ trọng 7,5% trong cơ cấu GTSXN-L-TS toàn tỉnh.
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010