Sự phõn húa lónh thổ sản xuất N-L-TS tỉnh Thanh Húa

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 111 - 116)

d. Dịch vụ nghề cỏ

2.2.4.1.Sự phõn húa lónh thổ sản xuất N-L-TS tỉnh Thanh Húa

Dựa trờn sự khỏc biệt về mặt điều kiện địa lý tự nhiờn cũng nhƣ cỏc điều kiện về dõn cƣ, lao động, tập quỏn sản xuất và cỏc điều kiện khỏc, lónh thổ nụng nghiệp Thanh Húa đƣợc chia thành ba tiểu vựng N-L-TS là: vựng ven biển, vựng đồng bằng, vựng trug du - miền nỳi [115]:

- Vựng ven biển: gồm 6 huyện, thị chạy dọc bờ biển từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoỏ, Sầm Sơn, Quảng Xƣơng đến Tĩnh Gia, chiếm 11,1% diện tớch toàn tỉnh và 31,62% dõn số.

Đõy là vựng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi gia cầm và đặc biệt là thủy sản,... Đất chủ yếu là đất cỏt, đất mặn, ớt ruộng sõu trũng, nguồn nƣớc thay đổi theo mựa.

Trong giai đoạn vừa qua, vựng ven biển đó cú bƣớc tăng trƣởng nụng nghiệp khỏ nhanh, đúng gúp 29,4% GTSX N-L-TS toàn tỉnh và trờn 80% GTSX ngành thủy sản. [115]

Trong CCKTNN của vựng, nụng nghiệp là ngành cú tỷ trọng lớn chiếm trờn 65% tổng GTSX, thủy sản chiếm 30,9%, lõm nghiệp chiếm chƣa đến 1%.

Cơ cấu cõy trồng của vựng gồm: cõy cụng nghiệp ngắn ngày (lạc, đỗ tƣơng, cúi), hoa màu lƣơng thực, cõy thực phẩm; chăn nuụi gia sỳc, thủy cầm. Cỏc hoạt động nụng nghiệp trong vựng đƣợc hỗ trợ tớch cực bởi cỏc hoạt động kinh tế thủy sản.

Cơ cấu trồng trọt của vựng là đa canh và đang chuyển biến theo hƣớng tăng vai trũ của cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy rau đậu thay thế cho cỏc loại cõy trồng năng suất, hiệu quả thấp (khoai lang, ngụ). Trƣớc đõy trong nền nụng nghiệp tự cấp tự tỳc, ngƣời nụng dõn phải tận dụng mọi diện tớch để trồng lỳa. Trong giai đoạn vừa qua, một số diện tớch trũng sõu, cấy lỳa bấp bờnh đƣợc chuyển sang trồng cúi, nuụi thủy sản. Vựng đó hỡnh thành một số vựng chuyờn

canh sản xuất hàng húa nhƣ lỳa (Hoằng Húa, Quảng Xƣơng), rau đậu (Hậu Lộc, Hoằng Húa, Tĩnh Gia, Quảng Xƣơng); lạc, đậu tƣơng (Nga Sơn, Tĩnh Gia, Hoằng Húa, Hậu Lộc). Kinh tế trang trại phỏt triển mạnh.

Sản xuất nụng nghiệp của vựng cú xu hƣớng giảm tỷ trọng so với cỏc vựng đồng bằng và trung du-miền nỳi (trồng trọt giảm từ 28,3% năm 2000 xuống cũn 24,4% năm 2010, chăn nuụi giảm từ 32,8 xuống cũn 26,1). Thay vào đú là việc phỏt huy đƣợc tiềm năng, lợi thế lớn nhất của vựng trong cỏc hoạt động kinh tế thủy sản.

Cỏc huyện miền ven biển là nơi tập trung phỏt triển kinh tế thuỷ sản của cả tỉnh, kể cả nuụi trồng, khai thỏc, dịch vụ hậu cần nghề cỏ. Đặc biệt là cỏc lĩnh vực khai thỏc, chế biến, nuụi trồng thuỷ sản mặn lợ, cỏc huyện miền biển chiếm gần 100% cơ cấu diện tớch, sản lƣợng và giỏ trị.

Sản lƣợng thuỷ sản (cả khai thỏc và nuụi trồng) năm 2010 đạt 63.104 tấn chiếm 85,8% tổng sản lƣợng thuỷ sản toàn tỉnh (tăng 2,8 lần so với 2000). Tỷ trọng GTSX thủy sản tiếp tục tăng lờn trong cơ cấu nội bộ vựng và so với cỏc vựng cũn lại.

-Vựng đồng bằng: gồm 10 huyện, thị, thành phố là: Thọ Xuõn, Thiệu Hoỏ, Yờn Định, Đụng Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nụng Cống, Hà Trung, Thành phố Thanh Hoỏ và Thị xó Bỉm Sơn với diện tớch tự nhiờn 1904,98 km2 (chiếm 17,1% diện tớch toàn tỉnh).

Đõy là vựng cú nhiều thế mạnh cho việc phỏt triển toàn diện nền kinh tế núi chung cũng nhƣ nụng nghiệp núi riờng, đúng gúp 43,2% tổng GTSX N-L- TS và trờn 50% GTSX nụng nghiệp toàn tỉnh.

Trong cơ cấu GTSX N-L-TS, ngành nụng nghiệpchiếm tỷ trọng lớn và ớt biến đổi (95,3% năm 2010), lõm nghiệp và thủy sản khụng đỏng kể (lần lƣợt là 1,6% và 3,1%). Do đú, thƣc tế sự chuyển dịch cơ cấu N-L-TS chỉ là sự thay đổi rất nhỏ tỷ trọng lõm nghiệp và thủy sản.

Sản xuất nụng nghiệp cú nhiều chuyển biến tớch cực theo hƣớng sản xuất hàng húa, chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, mở rộng diện tớch lỳa mựa sớm tạo quỹ đất, quỹ thời gian để mở rộng sản xuất cõy vụ đụng, đƣa vụ đụng trở thành vụ sản xuất chớnh, phỏt triển chăn nuụi gia sỳc gia cầm. Hỡnh thành cỏc vựng trọng điểm thõm canh lỳa chất lƣợng cao ở cỏc huyện nhƣ Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Đụng Sơn, Hà Trung, Nụng Cống....; cỏc vựng chuyờn canh ngụ tập trung ở cỏc huyện Đụng Sơn, Thọ Xuõn; mớa ở Thọ Xuõn, Nụng Cống, Hà Trung. Vựng trồng rau quả đƣợc hỡnh thành ở khu vực Tp. Thanh Hoỏ và cỏc thị xó, thị trấn; chăn nuụi bũ thịt ở Thọ Xuõn, Đụng Sơn, Nụng Cống, ven cỏc khu đụ thị, cỏc KCN, KKT; cỏc vựng chăn nuụi lợn tập trung theo mụ hỡnh trang trại, gắn với cụng nghiệp chế biến ven cỏc đụ thị lớn và ở cỏc huyện Hậu Lộc, Nụng Cống, Thọ Xuõn, Đụng Sơn, Yờn Định, Thiệu Hoỏ, Thiệu Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc,..

-Vựng trung du miền nỳi: gồm 11 huyện là: Nhƣ Xuõn, Nhƣ Thanh, Thƣờng Xuõn, Lang Chỏnh, Bỏ Thƣớc, Quan Hoỏ, Quan Sơn, Mƣờng Lỏt, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ và Thạch Thành, chiếm 71,8% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, 4,6% dõn số và 6,9% tổng GDP toàn tỉnh. GTSX N-L-TS chiếm 23,3% năm 2000, năm 2010 chiếm 27,4%.

Năm 2010, tỷ trọng GTSX nụng nghiệp chiếm 74,2%, lõm nghiệp chiếm 23,4% (chiếm 87,0% toàn tỉnh), thủy sản chiếm 2,4%.

Cơ cấu N-L-TS của vựng đang từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng húa, hỡnh thành một số vựng cõy cụng nghiệp tập trung nhƣ vựng mớa, cao su, vựng nguyờn liệu giấy... Cỏc trang trại trồng rừng, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và chăn nuụi đại gia sỳc phỏt triển nhanh, đó hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung nhƣ: lạc, cam, chanh, dứa ở Thạch Thành; ngụ ở Cẩm Thủy; luồng, chăn nuụi trõu, bũ ở Quan Húa, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Ngọc Lặc; mớa ở Ngọc Lặc, Thƣờng Xuõn, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Nhƣ Xuõn; đậu tƣơng ở Bỏ Thƣớc, Quan Hoỏ, Lang Chỏnh, Thƣờng Xuõn; cao su, dứa, cam, chanh ở Ngọc Lặc; quế ở Thƣờng Xuõn, Nhƣ Xuõn; cõy ăn quả ở Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Lang Chỏnh, Bỏ Thƣớc, Quan Hoỏ, Nhƣ Xuõn, Thạch Thành;

Tỷ trọng GTSX ngành lõm nghiệp của vựng chiếm tuyệt đối và đang tiếp tục tăng lờn so với cỏc vựng cũn lại. Bờn cạnh đú, nhờ sự phỏt triển của cỏc cựng nguyờn liệu mớa, dứa, vựng chuyờn canh cao su, ngụ, phỏt triển kinh tế trang trại đang làm cho tỷ trọng GTSX cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi tăng lờn, đúng gúp ngày càng lớn cho sự phỏt triển kinh tế N-L-TS của tỉnh, nõng cao thu nhập và đời sống của nhõn dõn.

Cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp cũng nhƣ chăn nuụi đƣợc phỏt triển mạnh để cung cấp nguyờn liệu cho cỏc cơ sở chế biến phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu

Bảng 2.15.18GTSX và cơ cấu GTSX lónh thổ N-L-TS tỉnh Thanh Húa năm 2000, 2010

Lónh thổ sản xuất Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thủy sản

2000 2010 2000 2010 2000 2010 GTSX toàn tỉnh 4.260,5 17.774,2 319,6 637,8 669,0 3.015,0 (tỷ đồng, giỏ thực tế) Ven biển 1.239,8 4.372,5 19,8 23,0 547,9 2.475,3 Đồng bằng 2.117,5 8.976,0 56,3 60,0 89,0 361,8

Trung du-miền nỳi 903,2 4.425,8 243,5 555,8 32,1 177,9

Cơ cấu 100 100 100 100 100 100

Ven biển 29,1 24,6 6,2 3,6 81,9 82,1

Đồng bằng 49,7 50,5 17,6 9,4 13,3 12

Trung du-miền nỳi 21,2 24,9 76,1 87 4,8 5,9

Nguồn: Tổng hợp từ Niờn giỏm thống kờ cỏc huyện/thị/thành phố tỉnh Thanh Húa năm 2001, 2011

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lónh thổ N-L-TS giai đoạn 2000-2010 diễn ra theo xu hƣớng khai thỏc hợp lý những điều kiện riờng và ngày càng phỏt huy lợi thế, tiềm năng của từng vựng, với những hƣớng sản xuất kinh doanh phự hợp, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung, cỏc vựng chuyờn canh quy mụ lớn.

Bảng 2.16.19 Cơ cấu GTSX nội bộ cỏc ngành N-L-TS trờn cỏc vựng lónh thổ sản xuất năm 2000, 2010. Lónh thổ sản xuất Nụng nghiệp Thủy sản Lõm nghiệp Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ Nuụi trồng Đỏnh bắt Dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu GTSX theo lónh thổ năm 2000 (%)

Ven biển 28,3 32,8 21 52,9 96,5 69,5 6,2

Đồng bằng 48,6 47,6 75,1 34,5 2,2 30,1 17,6

Miền nỳi 23,1 19,6 3,9 12,6 1,3 0,3 76,1

Cơ cấu GTSX theo lónh thổ năm 2010 (%)

Ven biển 24,4 26,1 17,9 49,5 97,5 69,1 3,6

Đồng bằng 48,7 50,6 74,1 34,3 1,0 30,0 9,4

Miền nỳi 26,9 23,2 8,0 16,2 1,5 0,9 87,0

Nguồn: Tổng hợp từ Niờn giỏm thống kờ cỏc huyện/thị/thành phố tỉnh Thanh Húa năm 2001, 2011

Vựng ven biển phỏt huy lợi thế khai thỏc, nụi trồng và chế biến thủy sản, GTSX ngành thủy sản tiếp tục nõng cao tỷ trọng trong cơ cấu GTSX N-LTS, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp và lõm nghiệp;

Vựng đồng bằng với lợi thế phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, tiếp tục nõng cao vai trũ vị trị sản xuất nụng nghiệp, là vựng sản xuất nụng nghiệp chủ yếu của Thanh Húa, đảm bảo an ninh lƣơng thực và cung cấp thực phẩm chớnh của tỉnh. Tỷ trọng GTSX nụng nghiệp tiếp tục nõng cao (từ 49,7% năm 2000 lờn 50,5% năm 2010);

Vựng trung du- miền nỳi với lợi thế lớn trong kinh tế lõm nghiệp tiếp tục gia tăng tỷ trọng GTSX ngành lõm nghiệp từ 76,1% năm 2000 lờn 87% năm 2010, đồng thời việc phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp, chăn nuụi đại gia sỳc, phỏt triển nuụi thủy sản nƣớc ngọt trờn diện tớch mặt nƣớc cỏc cụng trỡnh thủy lợi, thủy điện đó làm cho tỷ trọng của nụng nghiệp và thủy sản của vựng tăng lờn đỏng kể trong cơ cấu GTSX N-L-TS toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 111 - 116)