g. Đụ thị húa và cụng nghiệp húa
1.1.4.3. Nhúm cỏc chỉ tiờu phõn tớch CDCCKTNN theo lónh thổ
- Cỏc chỉ tiờu phõn tớch theo sự phõn húa lónh thổ sản xuất (cỏc tiểu vựng sinh thỏi nụng nghiệp):
+ Quy mụ của tiểu vựng; tổng GTSX N-L-TS của tiểu vựng; GTSX của từng ngành trong tiểu vựng.
+ Cỏc sản phẩm chớnh (sản phẩm chuyờn mụn húa): là những sản phẩm đƣợc chuyờn sõu với quy mụ hàng húa lớn, chất lƣợng cao trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, đem lại hiệu quả KT-XH cao hơn cho tiểu vựng.
- Cỏc chỉ tiờu phõn tớch theo hỡnh thức tổ chức lónh thổ sản xuất:
+ Hộ gia đỡnh: Phõn tớch sự thay đổi về số lƣợng hộ gia đỡnh, quy mụ sản
xuất hộ gia đỡnh để thấy đƣợc xu thế và kết quả của quỏ trỡnh CDCCKTNN theo hƣớng sản xuất hàng húa, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng.
+Trang trại: Phõn tớch sự thay đổi số lƣợng trang trại, cơ cấu loại hỡnh trang trại để thấy đƣợc xu hƣớng CDCCKTNN theo hƣớng hiện đại, sản xuất hàng húa quy mụ lớn hay ngƣợc lại.
+ Vựng chuyờn canh: phõn tớch quy mụ của vựng (Diện tớch vựng chuyờn
canh/diện tớch đất canh tỏc); quy mụ sản xuất (diện tớch, năng suất, sản lƣợng) những sản phẩm chuyờn mụn húa của vựng chuyờn canh so với những sản phẩm cựng loại trờn toàn lónh thổ và phõn tớch hiệu quả sản xuất của vựng chuyờn canh (GTSX/đơn vị diện tớch đất canh tỏc - triệu đồng/ha). Khi so sỏnh cỏc tiờu chớ trờn ở những thời điểm khỏc nhau, cú thể rỳt ra kết luận quỏ trỡnh CDCCKT theo lónh thổ diễn ra nhanh hay chậm, hợp lý hay khụng hợp lý.
1.2. THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NễNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2010
1.2.1. Khỏi quỏt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo ngành và theo lónh thổ của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010
Trong giai đoạn 2000 – 2010, cơ cấu kinh tế N-L-TS của Việt Nam đó từng bƣớc chuyển dịch ngày càng hợp lý hơn theo hƣớng khai thỏc đƣợc những lợi thế so sỏnh của từng ngành, từng vựng, từng địa phƣơng, chuyển từ một nền nụng nghiệp tự cấp tự tỳc sang việc hỡnh thành nền sản xuất nụng nghiệp hàng húa, ƣu tiờn những ngành, sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao, hƣớng mạnh ra thị trƣờng tiờu dựng trong nƣớc và xuất khẩu.[4]
- CCKTNN theo ngành chuyển dịch với xu hƣớng giảm dần tỷ trọng của cỏc ngành nụng, lõm nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành thủy sản.
Nhờ sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trƣờng tiờu thụ cỏc sản phẩm thủy, hải sản, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu sang EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…, cỏc mặt hàng thủy sản đó trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực của trong nụng nghiệp của Việt Nam suốt giai đoạn vừa qua, tạo điều kiện cho ngành thủy sản phỏt triển, ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu N-L-TS cả nƣớc. GTSX ngành TS tăng từ 16% năm 2000 lờn 21,1% vào năm 2010.
Trong khi đú, do ảnh hƣởng của thị trƣờng thế giới, đặc biệt là khú khăn trong xuất khẩu một số sản phẩm chủ lực nhƣ cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều….và ảnh hƣởng của dịch bệnh (cỳm gia cầm, lợn tai xanh..) tỷ trọng GTSX ngành nụng nghiệp ViệtNam giai đoạn 2000-2010 giảm từ 79,0% năm 2000 xuống 76,3% vào năm 2010. Lõm nghiệp giảm tỷ trọng từ 4,8% xuống cũn 2,6% trong cựng kỳ.
Bảng1.1.Cơ cấu GTSX ngành N-L-TS Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (%)
Ngành 2000 2005 2010
Nụng nghiệp 79,0 71,5 76,3
Lõm nghiệp 4,8 3,7 2,6
Thủy sản 16,2 24,8 21,1
+ Trong ngành nụng nghiệp: cơ cấu cõy trồng vật nuụi chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng cỏc sản phẩm cú năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cỏc sản phẩm cú giỏ trị xuất khẩu và sức cạnh tranh quốc tế lớn nhƣ gạo, cà phờ, cao su, điều,...
Ngành trồng trọt: Do năng suất lỳa, ngụ liờn tục tăng lờn nờn sản lƣợng
lƣơng thực tăng mạnh qua cỏc năm, đảm bảo vững chắc nguồn cung trong cả nƣớc và tại hầu hết cỏc đại phƣơng. Nhiều vựng, nhiều tỉnh đó giảm diện tớch trồng lỳa, chuyển sang phỏt triển cỏc loại cõy trồng khỏc phự hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khớ hậu, cú thị trƣờng và giỏ trị kinh tế cao hơn.
Cơ cấu cõy trồng đú cú sự chuyển biến theo hƣớng đa dạng húa, xúa dần tớnh độc canh cõy lƣơng thực, nhất là lỳa. Diện tớch, sản lƣợng và tỷ trọng của cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy rau ăn quả đều tăng khỏ mạnh; đặc biệt đó phỏt triển mạnh một số cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả cú năng suất và hiệu quả kinh tế cao tại cỏc vựng chuyờn canh lớn và cỏc trung tõm cú điều kiện thuận lợi về chế biến và tiờu thụ sản phẩm.
Ngành chăn nuụi: Do sự phỏt triển mạnh mẽ nhu cầu tiờu thụ cỏc sản phẩm từ chăn nuụi (thịt, trứng, sữa…) của thị trƣờng nội địa, bờn cạnh đú sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lƣơng thực-thực phẩm, cỏc ngành dịch vụ, đó tỏc động tớch cực đến sự thay đổi trong cơ cấu đàn gia sỳc theo hƣớng tăng số lƣợng và tỷ trọng gia sỳc nuụi lấy thịt, sữa, giảm tỷ trọng gia sỳc cày kộo. Cỏc hỡnh thức chăn nuụi hiện đại với mụ hỡnh trang trại, gia trại theo phƣơng thức cụng nghiệp đó phỏt triển nhanh chúng, đang thay thế dần mụ hỡnh chăn nuụi tận dụng nhỏ lẻ ở hộ gia đỡnh.
Tỷ trọng GTSX của ngành chăn nuụi khụng ngừng tăng lờn. Năm 2000 GTSX ngành chăn nuụi chiếm 19,3% trong tổng GTSX toàn ngành, đến năm 2005 tăng lờn 24,6%, năm 2010 chiếm 25,1%..[4]
Bảng1.2. Cơ cấu GTSX ngành nụng nghiệp giai đoạn 2000-2010( %)
Ngành 2000 2005 2010
Trồng trọt 78,3 73,6 73,4
Chăn nuụi 19,3 24,6 25,1
Dịch vụ nụng nghiệp 2,4 1,8 1,5
Nguồn: Tổng cục thống kờ-Niờn giỏm thống kờ cỏc năm 2001, 2006, 2011
+ Ngành lõm nghiệp: chuyển hƣớng từ lõm nghiệp nhà nƣớc sang lõm nghiệp xó hội với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế để bảo vệ, tu bổ và xõy dựng vốn rừng; chuyển từ khai thỏc rừng là chủ yếu sang trồng và chăm súc rừng. Cơ cấu GTSX ngành lõm nghiệp ớt thay đổi, GTSX khai thỏc lõm sản chiếm 81,3% năm 2000, đến năm 2010 vẫn chiếm tới 79,9%. GTSX của trồng và nuụi rừng chỉ chiếm khoảng 14,2% đến 14,7%. GTSX của dịch vụ và cỏc hoạt động lõm nghiệp khỏc chiếm khoảng 5,6%.[4]
+ Ngành thủy sản: chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng nuụi trồng và giảm tỷ trọng khai thỏc. Trƣớc năm 1986, ngành nuụi trồng ớt đƣợc chỳ trọng phỏt triển do thiếu thị trƣờng tiờu thụ, vốn đầu tƣ thấp, ứng dụng khoa học kỹ thuật hầu nhƣ khụng đỏng kể…, chủ yếu là nuụi trồng tự phỏt trong nhõn dõn. Trong cơ cấu nội bộ ngành, khai thỏc chiếm tỷ trọng tuyệt đối. Tuy nhiờn trong giai giai đoạn 2000-2010, ngành nuụi trồng phỏt triển mạnh mẽ nhờ thị trƣờng tiờu thụ tăng mạnh, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu và nhờ vào cỏc chớnh sỏch đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc. GTSX ngành nuụi trồng tăng tỷ trọng từ 44,5% năm 2000 lờn 57,6% vào năm 2010.[4].
Cơ cấu sản phẩm nuụi trồng cũng dịch chuyển theo hƣớng nõng cao năng suất, sản lƣợng và giỏ trị kinh tế loài nuụi nhƣ tăng tỷ trọng nuụi tụm, cua, ghẹ, ngao, cỏc loại cỏ da trơn…giảm tỷ trọng nuụi cỏc loài cỏ nƣớc ngọt, nƣớc lợ khỏc. Cơ cấu ngành nghề khai thỏc chuyển dịch theo hƣớng giảm khai thỏc gần bờ, giảm cỏc phƣơng tiện khai thỏc lạc hậu, tận diệt, tăng cụng suất tàu thuyền, khai thỏc xa bờ…
- CDCCKTNN theo lónh thổ cú sự chuyển biến rừ nột, ngày một hợp lý hơn gắn liền với việc hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh, sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn, phỏt triển kinh tế trang trại và cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp hiện đại, bƣớc đầu khai thỏc hợp lý và phỏt huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của từng vựng lónh thổ.
Đến nay, Việt Nam đó hỡnh thành đƣợc cỏc trung tõm sản xuất hàng hoỏ lớn, tập trung, gắn với cụng nghiệp chế biến, trong đú nổi bật là sản xuất lỳa tập trung chủ yếu ở đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng (trong đú riờng đồng bằng sụng Cửu Long sản lƣợng lỳa chiếm gần một nửa cả nƣớc); cà phờ ở Tõy Nguyờn; cao su, hạt điều ở vựng Đụng Nam Bộ; chố ở Trung Du và miền nỳi Bắc Bộ; chăn nuụi bũ đàn ở Duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn,….
Cỏc vựng sản xuất tập trung này đó và đang tạo ra lƣợng nụng sản hàng húa quy mụ lớn cho đất nƣớc: 70% sản lƣợng lỳa gạo hàng hoỏ, 90% sản lƣợng lỳa gạo xuất khẩu đƣợc sản xuất tại đồng bằng sụng Cửu Long; 80% sản lƣợng cà phờ đƣợc sản xuất tại Tõy Nguyờn; 85% sản lƣợng cao su sản xuất và xuất khẩu là của vựng đụng Nam Bộ...[4]
Cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ nụng nghiệp nhƣ vựng nụng nghiệp sinh thỏi, khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, cỏc vành đai nụng nghiệp ven đụ….và đặc biệt là sự kinh tế trang trại đó cú bƣớc phỏt triển mạnh mẽ, đem lại hiệu quả rừ rệt trong sản xuất nụng nghiệp.
Nhờ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu theo lónh thổ, cỏc quỏ trỡnh cơ giới húa, húa học húa, sinh học húa, cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ cú điều kiện ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất, đƣa năng xuất, chất lƣợng sản phẩm khụng ngừng nõng cao, nhiều sản phẩm của nụng nghiệp Việt Nam đứng đầu trờn thị trƣờng thế giới cả về số lƣợng và chất lƣợng nhƣ gạo, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều…
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp vựng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000-2010
BTB gồm cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế. Đõy là vựng nằm giữa vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và vựng kinh tế trọng điểm miền Trung.
BTB là vựng cú điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt, đất đai khụng màu mỡ, bỡnh quõn đất nụng nghiệp trờn đầu ngƣời thấp (bằng 60,7% mức bỡnh quõn toàn quốc) gõy nhiều khú khăn cho cỏc hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất N-L- TS. Mặc dự vậy sản xuất N-L-TS của vựng vẫn giữ một vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. Ngoài lỳa vẫn đƣợc coi là cõy trồng quan trọng đảm bảo an ninh lƣơng thực, vựng BTB cú tiềm năng lớn sản xuất nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến lƣơng thực-thực phẩm và xuất khẩu nhƣ lạc, vừng, mớa, cà phờ, hồ tiờu, cao su, trõu, bũ, lợn, thủy hải sản, sản phẩm lõm nghiệp: tre luồng, nhựa thụng, nguyờn liệu giấy … So với cỏc vựng khỏc, BTB đứng đầu về diện tớch trồng lạc, khoai lang; đứng thứ hai về diện tớch trồng mớa, vừng, cúi và đàn trõu; đứng thứ 3 về diện tớch trồng cao su, lỳa, ngụ, hồ tiờu và đàn bũ…
Trong giai đoạn vừa qua, cơ cấu kinh tế N-L-TS vựng BTB đang cú sự chuyển dịch khỏ rừ nột với xu hƣớng giảm dần tỷ trọng của ngành nụng nghiệp (năm 2000 GTSX nụng nghiệp chiếm 80,4%, đến năm 2010 giảm xuống cũn 75,4%), tăng tỷ trọng ngành thủy sản (từ 10,4% năm 2000 lờn 16,6% năm 2010), bƣớc đầu dịch chuyển sang sản xuất hàng húa, theo nhu cầu thị trƣờng. [100]
Bảng1.3. Cơ cấu GTSX N-L-TS vựng BTB giai đoạn 2000-2010 (%)
Năm 2000 2005 2010
Nụng nghiệp 80,4 78,0 75,4
Lõm nghiệp 9,2 8,2 8,0
Thủy sản 10,4 13,8 16,6
Ngành nụng nghiệp: Nhờ những lợi thế trong chăn nuụi, đặc biệt là chăn nuụi trõu, bũ ở cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Bỡnh, chăn nuụi lợn ở cỏc vựng đồng bằng, ven biển, cựng với cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch phỏt triển trong nụng nghiệp, cơ cấu ngành đang chuyển dịch theo xu hƣớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi. Năm 2000, GTSX ngành chăn nuụi chiếm 24,9%, đến năm 2010 tăng lờn 33,2%, ngành trồng trọt giảm tỷ trọng từ 71,9% năm 2000 xuống cũn 63,9% năm 2010.
Hỡnh 1.1.Cơ cấu GTSX nụng nghiệp vựng Bắc Trung Bộ năm 2000 và 2010 (%)
Ngành lõm nghiệp: Trong thời gian qua, mặc dự tỷ trọng của ngành trong
cơ cấu GTSX N-L-TS giảm xuống song giỏ trị tuyệt đối vẫn khụng ngừng tăng lờn, từ 1112,3 tỷ đồng năm 2000 lờn 1431,6 tỷ đồng năm 2010 (giỏ so sỏnh 1994), chiếm 19,4% GTSX lõm nghiệp cả nƣớc.
Trong cơ cấu GTSX lõm nghiệp, hoạt động khai thỏc gỗ và lõm sản chiếm tỷ trọng lớn (66,7% năm 2010) và đang cú xu hƣớng giảm dần, trong khi đú trồng và chăm súc rừng cú tỷ trọng nhỏ hơn (23,9%) nhƣng đang cú xu hƣớng gia tăng. Dịch vụ lõm nghiệp cú mức tăng trƣởng cao nhƣng cũng chỉ chiếm 9,4% GTSX lõm nghiệp của vựng năm 2010
Ngành thủy sản: Với lợi thế cú đƣờng bờ biển dài, ngƣ dõn giàu kinh nghiệm, cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến ngƣ thớch hợp, trong những năm vừa qua, ngành thủy sản của vựng BTB đƣợc phỏt triển mạnh và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của cỏc tỉnh trong vựng. Tỷ trọng thủy sản trong cơ cấu
71.9 24.9 3.2 2000 Trồng trọt Chăn nuụi DVNN 63,9 33,2 2,9 2010
GTSX N-L-TS ngày càng tăng, từ 10,4% năm 2000 lờn 16,6% năm 2010. Trong cơ cấu nội bộ ngành, đang cú xu hƣớng giảm mạnh tỷ trọng ngành khai thỏc, (năm 2010 chiếm 59,9%), tăng dần tỷ trọng ngành nuụi trồng (hiện chiếm 35,0%), dịch vụ thủy sản tuy cú tăng nhƣng khụng đỏng kể (5,1%)
Trong những năm vừa qua đó xuất hiện cỏc mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản mang lại năng suất và hiệu quả cao nhƣ nuụi cỏ theo mụ hỡnh cỏ- lỳa, nuụi đặc sản (ba ba, cỏ bống tƣợng, tụm càng xanh, cỏ sấu, lƣơn…) làm tăng giỏ trị kinh tế của cỏc mụ hỡnh. Nuụi trồng thủy sản nƣớc lợ đƣợc phỏt triển mạnh ở vựng bói triều, cửa sụng…
Cơ cấu lónh thổ ngày một hợp lý hơn với việc hỡnh thành những vựng sản xuất tập trung, chuyờn canh quy mụ lớn nhƣ: vựng sản xuất lạc: tập trung ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Húa; vựng sản xuất mớa cụng nghiệp ở: Thanh Húa, Nghệ An; vựng sản xuất cà phờ chố: Hƣớng Húa (Quảng Trị), Nghĩa Đàn (Nghệ An); vựng sản xuất cao su ở Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Húa; vựng hồ tiờu: tập trung ở Quảng Trị; vựng cõy ăn quả đặc sản Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiờn Huế... vựng dứa nguyờn liệu, sắn nguyờn liệu: tập trung ở Thanh Hoỏ, Nghệ An; vựng sản xuất lƣơng thực: Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh….; vựng chăn nuụi bũ, trõu thịt: ở cỏc huyện trung du, miền nỳi Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Bỡnh; vựng nuụi trồng thủy sản: dọc theo cỏc huyện ven biển từ Thanh Húa trở vào Thừa Thiờn Huế.
Kinh tế trang trại phỏt triển nhanh chúng, từ 4084 trang trại năm 2000, đến năm 2010 cú 10303 trang trại, trở thành hạt nhõn trong phỏt triển sản xuất hàng hoỏ (Tổng cục Thống kờ-Niờn giỏm thống kờ 2010). Sự phỏt triển của cỏc nụng, lõm trƣờng đó hỗ trợ đắc lực nhõn dõn trong vựng về kỹ thuật, vốn đầu tƣ, nhất là đối với cỏc cõy trồng yờu cầu kỹ thuật canh tỏc phức tạp (cao su, cà phờ, chố, hồ tiờu...), đồng thời cỏc nụng, lõm trƣờng cũng đầu tƣ, đổi mới dõy truyền
cụng nghệ, phỏt triển cụng nghiệp chế biến tạo điều kiện tiờu thụ và nõng cao giỏ trị hàng hoỏ cỏc sản phẩm làm ra và trở thành đầu mối thu mua, tiờu thụ sản phẩm của nhõn dõn trong vựng, từ đú thỳc đẩy sản xuất phỏt triển
Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển dịch CCKTN-L-TS vựng BTB diễn ra chậm. Ngành nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối, trong nụng nghiệp chủ yếu là trồng trọt, trong trồng trọt chủ yếu là cõy lƣơng thực sản lƣợng sản phẩm giỏ trị hàng húa và giỏ trị xuất khẩu thấp. Tỷ trọng ngành thủy sản tăng lờn song cũng mới chỉ chiếm 16,6% trong tổng GTSX N-L-TS. Lõm nghiệp mặc dự là thế mạnh của vựng nhƣng tỷ trọng vừa khụng cao lại biến động thất thƣờng…
Nguyờn nhõn chủ yếu là do thiếu vốn đầu tƣ, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kộm, cụng nghiệp chế biến lƣơng thực – thực phẩm cũn nhiều bất cập, thị trƣờng tiờu thụ hạn chế, thiờn tai, dịch bệnh; cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cũn tồn tại nhiều bất cập.