Ngành chăn nuụi

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 89 - 95)

Chăn nuụi là một trong hai ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp. Giỏ trị ngành chăn nuụi thƣờng chiếm 1/4-1/5 tổng GTSX nụng nghiệp Thanh Húa.

Bảng 2.10.13Một số chỉ tiờu phỏt triển ngành chăn nuụi tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010 Mục 2000 2005 2010 BQ 2001- 2005 (%) BQ 2006- 2010 (%) GTSX (giỏ 1994 – tỷ đồng) 692,1 1219,4 1336,9 12,0 1,9 GTSX (giỏ thực tế- tỷ đồng) 737,9 2021,6 4725,9 Tỷ trọng trong NN 17,3 27,0 26,6 Tỷ trọng trong N-L-TS 13,7 21,2 21,0

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thanh Húa 2001 và 2011

Trong những năm gần đõy, nhờ những tỏc động từ chớnh sỏch phỏt triển chăn nuụi của tỉnh, nhu cầu thị trƣờng tiờu thụ, nguồn thức ăn dồi dào, cựng với những tỏc động tớch cực từ cỏc yờu tố KH-KT…đó tạo điều kiện cho ngành chăn

nuụi tỉnh Thanh Húa từng bƣớc phỏt triển cả về quy mụ và chất lƣợng, đúng gúp ngày càng cao vào cơ cấu GTSX ngành nụng nghiệp. Tỷ trọng ngành chăn nuụi tăng từ 17,3% năm 2000 lờn 27,0% năm 2005, năm 2010 là 26,6%.

Quy mụ GTSX của ngành tăng lờn khỏ nhanh. Năm 2000 tổng GTSX của ngành đạt 737,9 tỷ đồng (theo giỏ thực tế), năm 2005 đạt 2021,6 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 4.725,9 tỷ đồng (gấp 6,4 lần so với năm 2000). Tuy nhiờn, tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn hằng năm khụng ổn định, giai đoạn 2001-2005 đạt 12,0%/năm, giai đoạn 2006-2010 chỉ đạt 1,9%/năm.

Cơ cấu vật nuụi đó cú sự thay đổi tớch cực theo hƣớng đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng, nõng cao giỏ trị sản phẩm với xu hƣớng giảm tỷ trọng chăn nuụi gia sỳc, tăng dần tỷ trọng chăn nuụi gia cầm, sản phẩm khụng qua giết mổ và chăn nuụi dờ, ngựa, ong, cỏc con đặc sản...đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng.

Bảng 2.1114Cơ cấu GTSX chăn nuụi phõn theo nhúm vật nuụi và sản phẩm (%)

Năm Tổng số

Trong đú

Gia sỳc Gia cầm Sản phẩm khụng qua giết thịt Sản phẩm khỏc 2000 100 71,7 11,4 2,0 14,9 2005 100 74,6 8,4 2,0 15,0 2010 100 57,2 23,3 2,1 17,4

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thanh Húa 2001 và 2011

Năm 2000 chăn nuụi gia sỳc chiếm tỷ trọng 71,7% đến năm 2010 chỉ cũn chiếm 57,2%, trong khi đú chăn nuụi gia cầm tăng tỷ trọng từ 11,4% lờn 23,3%, sản phẩm khụng qua giết mổ tăng tỷ trọng từ 2,0% lờn 2,1%. Cỏc sản phẩm khỏc nhƣ dờ, ngựa, ong và một số loài đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng tăng tỷ trọng từ 14,9% lờn 17,4% GTSX.

Cho đến nay, hỡnh thức chăn nuụi chủ yếu vẫn là nuụi theo hộ gia đỡnh nhƣ là một trong cỏc hoạt động kinh tế của hộ. Quy mụ sản xuất tuy vẫn nhỏ

nhƣng hƣớng sản xuất hàng húa ngày càng rừ nột. Nhiều hộ đó đầu tƣ xõy dựng chuồng trại, sử dụng giống mới và nguồn thức ăn giàu dinh dƣỡng, đầu tƣ kỹ thuật, thực hiện hạch toỏn kinh doanh. Hỡnh thức chăn nuụi trang trại mới đƣợc hỡnh thành với số lƣợng ngày càng nhiều. Đến nay tỉnh đó cú hơn 800 trang trại chăn nuụi.

So với vựng BTB, Thanh Húa cú số lƣợng đàn trõu bũ chiếm hơn 30%, đàn lợn chiếm hơn 40%, đàn gia cầm hơn 20%. Trong thời gian qua cơ cấu vật nuụi cú sự thay đổi phự hợp với những thay đổi nhu cầu sản phẩm chăn nuụi. Nhu cầu thực phẩm tăng trong điều kiện nguồn thức ăn đƣợc đảm bảo tốt khiến đàn lợn, bũ, gia cầm tăng nhanh và ổn định. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng liờn tục tăng, đến năm 2010 đạt 183,5 ngàn tấn gấp 1,6 lần năm 2000. [Bảng 12- Phụ lục]

*Chăn nuụi gia sỳc: đàn gia sỳc đúng vai trũ quan nhất trong cơ cấu ngành chăn nuụi tỉnh Thanh Húa. Cơ cấu đàn gia sỳc chuyển biến theo hƣớng nõng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm; tỷ lệ lợn hƣớng nạc, bũ lai Zebu trong đàn gia sỳc ngày càng cao.

Phƣơng thức chăn nuụi đang chuyển dịch từ chăn nuụi hộ gia đỡnh truyền thống sang chăn nuụi trang trại tập trung, ứp dụng KH-KT, cụng nghệ cao, quy mụ lớn, quy trỡnh kỹ thuật khộp kớn.

Bảng 2.12.15Số lượng đàn gia sỳc gia cầm tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010

Năm 2000 2005 2010

Đàn bũ (nghỡn con) 233,6 335,4 244,8

Đàn trõu (nghỡn con) 216,5 224,1 207,9

Đàn lợn (nghỡn con) 1.088,1 1.369,7 874,5

Đàn gia cầm (triệu con) 10,8 15,2 16,7

Đàn bũ: Chăn nuụi bũ là một trong những thế mạnh của tỉnh Thanh Hoỏ (chỉ đứng sau Nghệ An trong vựng BTB, chiếm 24,0% tổng đàn bũ của vựng và đứng thứ 5 cả nƣớc). Bũ đƣợc chăn nuụi nhiều ở cỏc địa phƣơng cú lợi thế về nguồn thức ăn nhƣ Tĩnh Gia, Yờn Định, Hoằng Húa, Quan Húa, Triệu Sơn, Thọ Xuõn, Hậu Lộc …

Đàn bũ của Thanh Hoỏ trƣớc đõy chủ yếu là giống bũ vàng, cú tầm vúc nhỏ, năng suất thấp, chất lƣợng thịt khụng cao, nhƣng đƣợc xem là chịu đựng đƣợc khớ hậu núng và chủ yếu là để lấy sức kộo, chăn thả tự nhiờn. Năm 2000 tổng số đàn bũ là 233,6 nghỡn con chiếm 15% trong tổng đàn gia sỳc, đến năm 2005 là 335,4 nghỡn chiếm 17,4%. Giai đoạn 2006-2010 ngành chăn nuụi gặp nhiều khú khăn, đàn bũ cú xu hƣớng giảm xuống cũn 244,8 nghỡn con vào năm 2010.

Chăn nuụi bũ đang chuyển hƣớng dần sang hƣớng nuụi lấy thịt, sữa bằng cỏc giống bũ lai tạo chất lƣợng cao. Năm 2010 số lƣợng đàn bũ lai Zebu trong toàn tỉnh lờn khoảng 110.000 con, chiếm 44,9% tổng đàn bũ, số lƣợng đàn bũ sữa là 560 con.[115]

Chƣơng trỡnh sản xuất giống bũ thịt chất lƣợng cao của tỉnh đó đƣợc triển khai ở 15 huyện thị trong tỉnh nhƣ: Hoằng Hoỏ, Hà Trung, TX Bỉm sơn, Nga Sơn, Quảng Xƣơng, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Thọ Xuõn, Thiệu Hoỏ, Đụng Sơn, Tĩnh Gia, Triệu Sơn, Yờn Định, Nụng Cống, và Thành phố Thanh hoỏ. [115; Bảng 13-Phụ lục]

Đàn trõu: Giống nhƣ chăn nuụi trõu của cả nƣớc và vựng BTB, tổng số

đàn trõu khụng tăng mặc dự cú thay đổi ớt nhiều trong từng giai đoạn. Về số lƣợng, đàn trõu tỉnh Thanh Húa liờn tục đứng thứ 2 cả nƣớc và vựng BTB (sau Nghệ An). Năm 2000 tổng đàn trõu là 215,6 nghỡn con, chiếm 14,0% tổng đàn gia sỳc, năm 2005 là 224,1 nghỡn con, chiếm 11,6% và năm 2010 là 207,9 nghỡn con, chiếm 15,7%.

Chăn nuụi trõu chủ yếu theo phƣơng thức chăn thả, nuụi nụng hộ, phõn tỏn, nhỏ lẻ, bƣớc đầu phỏt triển chăn nuụi trõu trang trại với quy mụ trung bỡnh. Trõu đƣợc nuụi nhiều ở cỏc huyện miền nỳi (chiếm tới trờn 75% tổng đàn), trong đú nhiều nhất là Bỏ Thƣớc, Ngọc Lặc, Thƣờng Xuõn, Thạc Thành, Cẩm Thủy…[Bảng 13- Phụ lục]

Đàn lợn: Chăn nuụi lợn gắn liền với đời sống, sản xuất nụng nghiệp của

cỏc hộ nụng dõn Thanh Húa. Thịt lợn là nguồn thực phẩm chủ yếu của nhõn dõn, thƣờng xuyờn chiếm 80-90% sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng của Thanh Húa. Mặt khỏc, nuụi lợn lại tạo nguồn phõn hữu cơ chủ yếu cho trồng trọt. Với chu kỳ nuụi ngắn, tận dụng phụ phẩm hàng ngày trong từng gia đỡnh, lợn là vật nuụi cú nhiều điều kiện phỏt triển.

Trƣớc đõy, việc nuụi lợn ở Thanh Húa chủ yếu theo quy mụ gia đỡnh nhằm tận dụng phụ phẩm trồng trọt và cung cấp phõn bún. Ở miền nỳi, cũn phổ biến việc nuụi thả rụng. Giống lợn là cỏc giống địa phƣơng, tuy dễ nuụi nhƣng chậm lớn. Trong những năm gần đõy, chăn nuụi lợn đó phỏt triển theo phƣơng thức cụng nghiệp, quy mụ cỏc trang trại ngày càng lớn.

Nguồn thức ăn cho lợn cũng cú thay đổi. Từ chỗ chỉ sử dụng phụ phẩm trồng trọt và cỏc thức ăn thụ, đến nay, nhiều hộ đó kết hợp sử dụng thức ăn cụng nghiệp, thức ăn giàu dinh dƣỡng, nhiều hộ chuyển hẳn sang sử dụng thức ăn cụng nghiệp để chăn nuụi. Vỡ vậy khả năng tăng trọng của đàn lợn đƣợc tăng lờn.

Khỏc với chăn nuụi trõu, bũ tập trung ở cỏc huyện miền nỳi, đàn lợn của tỉnh Thanh Húa phỏt triển chủ yếu ở cỏc huyện miền đồng bằng, ven biển (chiếm 69,1% tổng đàn), gắn với cỏc tiểu vựng sản xuất lƣơng thực. Huyện nuụi nhiều lợn nhất là Thọ Xuõn, Yờn Định, Hoằng Húa, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Triệu Sơn, Nụng Cống, Thiệu Húa…., trong cỏc huyện miền nỳi thỡ Bỏ Thƣớc, Ngọc Lặc là huyện nuụi nhiều nhất. [Bảng 13-Phụ lục]

Giai đoạn 2000-2005 đàn lợn cú xu hƣớng tăng khỏ nhanh (từ 1.088,1 nghỡn con năm 2000 lờn 1.369,7 nghỡn con năm 2005), tuy nhiờn trong giai đoạn 2006-2010, do bị tỏc động mạnh bởi những khú khăn trong đầu tƣ sản xuất, dịch bệnh, thị trƣờng nờn tổng đàn lợn cú xu hƣớng giảm mạnh (năm 2010 chỉ cũn khoảng 874,5 nghỡn con). [Bảng 12-Phụ lục]

Cơ cấu đàn lợn chuyển từ cỏc giống lợn nội tăng trƣởng chậm, trọng lƣợng xuất chuồng thấp sang cỏc giống lợn nuụi F1 lai kinh tế, siờu nạc. Tỷ lệ lợn ngoại và lợn lai hƣớng nạc tăng từ 10,0% tổng đàn (năm 2000) lờn 38 – 40% tổng đàn (năm 2010).

Nhiều chƣơng trỡnh, dự ỏn về chăn nuụi lợn và mụ hỡnh chăn nuụi theo hỡnh thức trang trại, cụng nghiệp phỏt triển. Đến nay toàn tỉnh cú khoảng 600 trang trại quy mụ vừa và nhỏ, hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi lợn hàng hoỏ tập trung.

Tiềm năng thế mạnh chăn nuụi núi chung và nuụi lợn núi riờng ở Thanh Húa rất lớn nhƣng phỏt triển chăn nuụi lợn vẫn cũn nhiều hạn chế. Sản lƣợng thịt hàng năm tƣơng đối lớn nhƣng thịt đủ tiờu chuẩn xuất khẩu quỏ ớt (chỉ ở mức 500-700 tấn). Vỡ vậy, lợn thịt phần nhiều đƣợc tiờu thụ tại địa phƣơng.

*Chăn nuụi gia cầm: Đàn gia cầm của tỉnh Thanh Húa luụn đƣợc duy trỡ, phỏt triển nhờ dựa vào lợi thế về nguồn thức ăn và kinh nghiệp tập quỏn chăn nuụi của nhõn dõn. Cơ cấu đàn gia gia cầm đang cú sự thay đổi với cỏc giống gia cầm cú năng suất, chất lƣợng cao đƣợc du nhập vào tỉnh ngày một tăng lờn nhƣ đàn ngan Phỏp, gà siờu thịt, siờu trứng…đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng trong tỉnh và xuất ra bờn ngoài mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngƣời nụng dõn.

Số lƣợng đàn gia cầm tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua, năm 2000 đạt 6,3 triệu con, đến năm 2010 đạt 16,7 triệu con. Trong đú đàn gà chiếm tỷ trọng tuyệt đối. Năm 2010 tổng đàn gà là 12,57 triệu con, chiếm 75,2%. Đàn thủy cầm tƣơng đối ổn định.

Chăn nuụi gia cầm hiện nay đó bắt đầu chuyển sang hƣớng nuụi tập trung theo hỡnh thức trang trại, cụng nghiệp. Sản phẩm chủ yếu là trứng, thịt chƣa qua chế biến. Sản lƣợng hàng năm đạt khoảng 40 triệu quả trứng và trờn 20 tấn thịt cung cấp chủ yếu cho thị trƣờng nội tỉnh .

Cỏc huyện phỏt triển chăn nuụi gia cầm lớn nhất là: Yờn Định, Hoằng Húa, Thiệu Húa, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Nga Sơn… [Bảng 13- Phụ lục]

*Chăn nuụi khỏc: do nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài tỉnh tăng nhanh những năm gần đõy nờn cỏc sản phẩm chăn nuụi khỏc nhƣ dờ, lợn rừng, nhớm, hƣu, mật ong, ngựa,…cú xu hƣớng tăng nhanh. Năm 2000 chiếm 14,9% đến năm 2010 chiếm 17,4%. Hiện nay đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh chăn nuụi cỏc con đặc sản theo hƣớng trang trại tổng hợp ở cỏc huyện miền nỳi đem lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm, tăng thờm thu nhập cho ngƣời lao động.

Như vậy, cũng nhƣ ngành trồng trọt, CCKT ngành chăn nuụi của tỉnh Thanh Húa đó cú sự chuyển dịch tớch cực với xu thế gia tăng tỷ trọng những sản phẩm chăn nuụi cú giỏ trị thƣơng phẩm cao, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng trong tỉnh, bƣớc đầu vƣơn ra thị trƣờng ngoại tỉnh và tham gia xuất khẩu đem lại thu nhập cao hơn cho ngƣời sản xuất, gúp phần đƣa giỏ trị sản xuất toàn ngành nụng nghiệp ngày một gia tăng.

Tuy nhiờn, chăn nuụi chủ yếu vẫn cũn ở qui mụ nhỏ, phõn tỏn, một số nơi cũn thả rụng, thiếu bền vững; cỏc tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuụi về giống, thức ăn, thỳ y chƣa đƣợc ứng dựng rộng rói nờn năng suất, chất lƣợng, hiệu quả thấp. Ngoài ra cụng nghiệp chế biến phỏt triển chậm cũng là trở ngại lớn khiến sản phẩm chăn nuụi của Thanh Húa khú vƣơn ra thị trƣờng bờn ngoài.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000 2010 (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)