b. Lao động
2.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NễNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ
THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010
2.2.1. Khỏi quỏt sự phỏt triển kinh tế và CDCCKT tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010
Trong giai đoạn 2000-2010, nền kinh tế của tỉnh Thanh Hoỏ đó từng bƣớc phỏt triển, đạt nhiều thành tựu tớch cực.
Quy mụ nền kinh tế liờn tục gia tăng. Năm 2000 tổng GDP (giỏ thực tế) đạt 9961,8 tỷ đồng đến năm 2005 đạt 18.745 tỷ đồng và đến năm 2010 tổng GDP của tỉnh đạt 51.392,9 tỷ đồng, chiếm 34,1% GDP vựng BTB, đứng đầu toàn vựng và chiếm 1,7% tổng GDP cả nƣớc (đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố về quy mụ GDP). GDP /ngƣời ngày càng nõng cao từ 2,9 triệu đồng năm 2000 lờn 15,1 triệu đồng năm 2010.
Tốc độ tăng trƣởng GDP tƣơng đối ổn định và ở mức cao hơn bỡnh quõn chung của cả nƣớc tạo điều kiện cho việc đầu tƣ vào cỏc ngành kinh tế, trong đú cú N-L-TS. Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trƣởng GDP bỡnh quõn đạt 9,1%/năm và đạt 11,3% giai đoạn 2006-2010.
Bảng 2.4.7GDP và cơ cấu GDP tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010 Năm 2000 2005 2010 BQ 2001- BQ 2006- 2005 (%) 2010 (%) Tổng GDP (giỏ 94, tỷ đồng) 7708,3 11910 20333,2 9,1 11,3 Tổng GDP (giỏ thực tế, tỷ đồng) 9961,8 18745 51392,9 Cơ cấu (%) 100 100 100 N-L-TS 39,6 32,3 24,1 CN-XD 26,6 34,6 41,5 DV 33,8 33,1 34,4
Nguồn: Cục thống kờ tỉnh Thanh Húa-Niờn giỏm thống kờ 2001, 2011
CCKT ngành từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tớch cực: giảm dần tỷ trọng N-L-TS và tăng dần tỷ trọng CN-XD, hỡnh thành rừ nột cơ cấu kinh tế: CN-DV-NN.
Khu vực N-L-TS từ chỗ chiếm 39,6% vào năm 2000 trong tổng GDP, giảm xuống cũn 32,3% năm 2005 và chỉ cũn chiếm 24,1% năm 2010, trong khi đú tỷ trọng GDP cụng nghiệp - xõy dựng tăng tƣơng ứng từ 26,6% lờn 34,6% và 41,5% năm 2010. Khu vực dịch vụ tăng từ 33,8% năm 2000 lờn 34,4% năm 2010.
Hỡnh 2.1.2Cơ cấu kinh tế vựng BTB và Thanh Húa năm 2000 và 2010
34,4 41,5 24,1 39,6 26,6 33,8 37,3 37,5 25,2 DV CN-XD N-L-TS 40,5 22,5 37 Năm 2000 Năm 2010 Vựng BTB Thanh Húa
Mặc dự xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thanh Húa trong giai đoạn vừa qua tiến bộ hơn khi so với vựng BTB, tuy nhiờn cũn chậm và chƣa vững chắc, phụ thuộc nhiều vào nguồn đầu tƣ từ ngõn sỏch. Theo số liệu thống kờ, những năm qua tỷ trọng khu vực CN-XD đạt khỏ cao, nhƣng phần lớn là nhờ đúng gúp của ngành XD do đƣợc sự hỗ trợ đầu tƣ lớn của Trung ƣơng nờn tỏc động của ngành CN đối với sự phỏt triển của nền kinh tế cũn hạn chế. Khu vực DV tăng trƣởng thấp và khụng ổn định. [114]
CCKT theo lónh thổ chuyển dịch theo hƣớng ngày càng khai thỏc hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của mỗi tiểu vựng.
Dƣới tỏc động của cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế, xó hội trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, nền kinh tế Thanh Húa đó và đang cú sự phõn húa rừ rệt về phƣơng diện lónh thổ. Cả tỉnh đó hỡnh thành cỏc tiểu vựng: ven biển, đồng bằng và trung du miền nỳi. Mỗi tiểu vựng với nguồn lực của mỡnhn chiếm một vị trớ nhất định trong nền kinh tế của tỉnh:[114]
Tiểu vựng ven biển: Phỏt huy thế mạnh về cỏc nguồn lợi thủy hải sản và
cảng biển, nghề đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cỏ, đặc biệt sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu du lịch-dịch vụ, Khu kinh tế và cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp khỏc... đó tạo cho vựng cú tốc độ tăng trƣởng cao và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH. Tỷ trọng trong GDP toàn tỉnh tăng từ 25,6% năm 2000 lờn 29,7% năm 2005, 35% năm 2010, tốc độ tăng trƣởng khỏ cao, từ giai đoạn 1996 – 2000 đạt 8,6, giai đoạn 2001 – 2010 đạt 12%.[114]
Tiểu vựng đồng bằng: Là vựng tập trung hầu hết cỏc cơ sở quan trọng nhất của tỉnh cả về kinh tế, chớnh trị và xó hội; cú nhiều thế mạnh để phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp nhờ địa hỡnh bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi dào và mạng lƣới giao thụng thuận lợi. Hiện tại vựng đó hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh (lỳa cao sản, mớa) phục vụ cụng nghiệp chế biến, phỏt triển chăn nuụi, và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tập trung. Trong nhiều năm tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn luụn ở mức 8-10%/năm. Hiện nay tỷ trọng trong GDPcủa tiểu vựng chiếm trờn 50% tổng GDP toàn tỉnh.[116]
Tiểu vựng trung du miền nỳi: Mặc dự cú thế mạnh về lõm nghiệp, cõy cụng nghiệp và chăn nuụi đại gia sỳc. Tuy nhiờn, so với cỏc vựng khỏc, đõy là vựng cú nhiều điều kiện phỏt triển khú khăn hơn do địa hỡnh hiểm trở, đất rộng, ngƣời thƣa, trỡnh độ dõn trớ thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nụng, lõm nghiệp. Trong nhiều năm tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn của vựng chỉ đạt 5-6%/năm. Những năm gần đõy, nhờ đầu tƣ phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu, kinh tế trang trại, và phỏt triển kinh tế rừng, một số huyện miền nỳi đó cú mức tăng trƣởng trờn 10%/ năm, nhƣ: Thạch Thành, Nhƣ Thanh,..Hiện nay, vựng chiếm 15% trong tổng GDP toàn tỉnh.[114]
2.2.2. Biến động diện tớch đất nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa trong giai đoạn 2000-2010 2000-2010
2.2.2.1. Cơ cấu sử dụng đất
Năm 2010, tổng diện tớch đất tự nhiờn tỉnh Thanh Húa là 1.113,3 nghỡn ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 861,9 nghỡn ha, chiếm 77,4% (tăng 13% so với năm 2000); đất phi nụng nghiệp chiếm 14,6% (tăng 6,9% so với năm 2000); đất chƣa sử dụng chiếm 8% (giảm 23,9% so với năm 2000)
.
Hỡnh 2.2.3Cơ cấu sử dụng đất năm 2000 và 2010 (%)
Diện tớch đất nụng nghiệp năm 2010 tăng lờn so với năm 2000 do chủ trƣơng phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc ở vựng trung du, miền nỳi và việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng đó làm tăng diện tớch đất trồng cõy hàng năm khỏc ngoài lỳa và một số cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả. Đến nay, hầu hết cỏc diện tớch
77,4 14,6 8 2010 NN Phi NN Khỏc và CSD 60,4 7,7 31,9 2000
đất bằng ở Thanh Húa đó đƣợc khai thỏc sử dụng vào sản xuất nụng nghiệp, chỉ cũn rất ớt phõn bố rải rỏc ở cỏc vựng cao, vựng xa, khú khăn về nguồn nƣớc và điều kiện canh tỏc. Diện tớch đất phi nụng nghiệp tăng lờn do quỏ trỡnh CNH, ĐTH với sự hỡnh thành phỏt triển cỏc KCN tập trung, KKT, cỏc đụ thị.
2.2.2.2. Biến động diện tớch đất nụng nghiệp
Trong giai đoạn 2000-1010, tổng diện tớch đất nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa tăng thờm 196,6 nghỡn ha, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp tăng 23,2 nghỡn ha (năm 2010 cú diện tớch 248,0 nghỡn ha, chiếm 28,8%); đất lõm nghiệp tăng 169,5 nghỡn ha (600,6 nghỡn ha, chiếm 69,7%); đất nuụi trồng thủy sản tăng 3,6 nghỡn ha (12,0 nghỡn ha, 1,4%); đất làm muối giảm 0,2 nghỡn ha (năm 2010 cú diện tớch 0,3 nghỡn ha) và diện tớch đất nụng nghiệp tăng 0,3 nghỡn ha khỏc (năm 2010 cú diện tớch 0,9 nghỡn ha).
Trong tổng số 196,6 nghỡn ha diện tớch đất nụng nghiệp tăng thờm, vựng Trung du, miền nỳi tăng lờn nhiều nhất do việc mở rộng diện tớch đất lõm nghiệp từ chủ trƣơng phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, phỏt triển kinh tế trang trại, trồng cõy cụng nghiệp,... tập trung chủ yếu ở cỏc huyện Quan Sơn, Mƣờng Lỏt (tăng trờn 25 ngàn ha), Quan Húa, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Nhƣ Thanh, Nhƣ Xuõn (tăng từ 5-25 ngàn ha). Một số huyện ở khu vực đồng bằng cú mức tăng ớt (từ 1-5 nghỡn ha) nhƣ Thọ Xuõn, Hà Trung, Triệu Sơn, Nụng Cống, Vĩnh Lộc dựa vào việc chuyển đổi, mở rộng diện tớch trồng ngụ, rau đậu, cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày nhƣ mớa, lạc, đậu tƣơng... trờn cỏc diện tớch đất phi nụng nghiệp, đất chƣa sử dụng. Một số huyện gần nhƣ khụng cũn khả năng mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp nhƣ Yờn Định, Hậu Lộc, Nga Sơn cú mức tăng rất ớt (dƣới 1000 ha). Cỏc huyện nhƣ Ngọc Lạc, Tĩnh Gia, Hoằng Húa, Đụng Sơn, Thiệu Húa, Quảng Xƣơng, Thị xó Bỉm Sơn, Sầm Sơn và Thành phố Thanh Húa diện tớch đất nụng nghiệp giảm do quỏ trỡnh đụ thị húa và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế của tỉnh trong giai đoạn vừa qua,
trong đú cỏc huyện nhƣ Ngọc Lạc, Tĩnh Gia, Thành phố Thanh Húa giảm từ 1-5 nghỡn ha và cỏc huyện, thị cũn lại giảm dƣới 1 nghỡn ha.
Bảng 2.5.8Biến động diện tớch đất nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010 Chỉ tiờu 2000 2010 2010 so với 2000 1000 ha % 1000 ha % (+) tăng, (-) giảm 1000 ha Tổng diện tớch đất nụng nghiệp 665,3 100,0 861,9 100,0 +196,6 1.Đất sản xuất nụng nghiệp 224,8 33,8 248,0 28,8 +23,2 - Đất trồng cõy hàng năm 203,7 30,6 209,4 24,3 +5,7 + Đất trồng lỳa 149,5 22,5 146,9 17,0 -2,6
+ Đất cỏ dựng vào chăn nuụi 6,8 1,0 1,2 0,1 -5,6
+ Đất trồng cõy hàng năm khỏc 47,3 7,1 61,2 7,1 +13,9
- Đất trồng cõy lõu năm 21,1 3,2 38,6 4,5 +17,5
2.Đất lõm nghiệp 431,1 64,8 600,6 69,7 +169,5 + Đất rừng sản xuất 164,9 24,6 337,4 39,2 +172,5 + Đất rừng phũng hộ 208,1 31,0 180,7 20,9 -27,4 + Đất rừng đặc dụng 58,1 9,2 82,5 9,6 +24,4 3.Đất nuụi trồng thuỷ sản 8,4 1,3 12,0 1,4 +3,6 4.Đất làm muối 0,5 0,1 0,3 0,06 -0,2 5.Đất nụng nghiệp khỏc 0,6 0,1 0,9 0,1 +0,3
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thah Húa 2001,2011
Nhỡn chung, biến động diện tớch đất nụng nghiệp của tỉnh Thanh Húa trong giai đoạn vừa qua phự hợp với xu hƣớng chuyển đổi cơ cấu, cõy trồng vật nuụi, phỏt triển sản xuất theo hƣớng hàng húa, bƣớc đầu khai thỏc, phỏt huy đƣợc cỏc tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa bàn.
a. Đất sản xuất nụng nghiệp
Trong giai đoạn 2000-2010, diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp tỉnh Thanh Húa tăng thờm 23,2 nghỡn ha chủ yếu là do việc mở rộng cỏc vựng chuyờn canh, vựng nguyờn liệu (mớa, dứa), chuyển đổi, mở rộng diện tớch những loại cõy trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao và cú thị trƣờng tiờu thụ ổn định nhƣ rau, đậu, lạc, ngụ,...Đặc biệt là việc tăng diện tớch đất trồng cõy lõu năm (cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy ăn quả).Cụ thể:
- Đất trồng cõy hàng năm: năm 2010 cú diện tớch 209,4 nghỡn ha, tăng 5,7 nghỡn ha so với năm 2000, trong đú:
+ Đất trồng lỳa: giảm 2,6 nghỡn ha do quỏ trỡnh CNH, ĐTH của tỉnh dẫn đến việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. Nhiều diện tớch đất sản xuất lỳa đƣợc chuyển đổi cho xõy dựng khu cụng nghiệp, đụ thị, giao thụng. Một số diện tớch canh tỏc năng suất thấp ở vựng ỳng trũng đƣợc chuyển sang nuụi trồng thủy sản. Một số diện tớch lỳa nƣơng chuyển sang trồng màu, cõy hàng năm khỏc, cõy lõu năm ở khu vực trung du, miền nỳi và chuyển sang cỏc loại cõy trồng khỏc cú hiệu quả cao hơn.
+ Đất trồng cỏ dựng vào chăn nuụi: giảm giảm 5,6 nghỡn ha do việc phỏt triển chăn nuụi gia sỳc trong giai đoạn 2000-2010 của Thanh Húa gặp nhiều khú khăn. Một phần lớn diện tớch đất trồng cỏ dựng vào chăn nuụi bị thu hẹp, chuyển sang trồng cõy hàng năm (ở cỏc huyện Thạch Thành, Triệu Sơn, Đụng Sơn, Yờn Định, Bỏ Thƣớc) và chuyển sang nuụi trồng thủy sản (ở cỏc huyện Tĩnh Gia, Quảng Xƣơng, Hoằng Húa, Nụng Cống….). Ngoài ra, đất đồng trồng cỏ dựng cho chăn nuụi trong giai đoạn 2000-2010 cũn đƣợc đƣa vào sử dụng cỏc mục đớch phi nụng nghiệp (giao thụng, đụ thị, khu cụng nghiệp, khu kinh tế, đất nghĩa trang, nghĩa địa…).
+ Đất trồng cõy hàng năm khỏc: năm 2010 cú diện tớch 61,2 nghỡn ha, tăng 13,9 nghỡn ha so với năm 2000 chủ yếu do việc tỉnh Thanh Húa đó tập trung phỏt triển mạnh cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ cỏc nhà mỏy chế biến ở khu vực trung du miền nỳi, trong đú đỏng kể nhất là việc chuyển đổi diện tớch đất lõm nghiệp sang trồng ngụ, mớa, dứa, sắn…ở cỏc huyện: Nhƣ Xuõn; Thạch Thành; Triệu Sơn; thƣờng Xuõn; Nhƣ Thanh; Ngọc Lạc; Quan Sơn...và phỏt triển cỏc vựng sản xuất rau, đậu tập trung ở cỏc huyện vựng đồng bằng, ven biển nhƣ Yờn Định, Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Húa, Quảng Xƣơng, Thiệu Húa, Vĩnh Lộc…[115]
- Đất trồng cõy lõu năm (cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy ăn quả): năm 2010 cú diện tớch 38,6 nghỡn ha, tăng 17,5 nghỡn ha so với năm 2000. Đõy là diện tớch cú sự biến động lớn nhất do sự phỏt triển của cỏc dự ỏn trồng cõy cụng nghiệp nhƣ: cao su, cà phờ, chố, tập trung tại một số huyện nhƣ Ngọc Lặc, Nhƣ Xuõn, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Triệu Sơn, Nhƣ Thanh….đồng thời do sự phỏt triển diện tớch đất trồng cõy ăn quả (nhón, vải, cam,…) trong nhõn dõn và ở cỏc trang trại [115, 117]
b. Đất lõm nghiệp
Năm 2010 tổng diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng của tỉnh Thanh Húa là 600,6 nghỡn ha tăng 169,5 nghỡn ha so với năm 2000.
Đất lõm nghiệp tăng do những chủ trƣơng và biện phỏp phủi xanh đất trống, đồi nỳi trọc, khai thỏc tiềm năng, thế mạnh khu vực trung du miền nỳi gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi, giảm nghốo, đảm bảo an ninh biờn giới, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi và bảo tồn đa dạng sinh học…
c. Đất nuụi trồng thủy sản
Năm 2010 cú diện tớch 12,0 nghỡn ha, tăng 3,6 nghỡn ha so với năm 2000, chủ yếu là do đƣợc chuyển từ cỏc loại đất lỳa vựng ỳng trũng cú năng suất thấp; mặt nƣớc chƣa sử dụng ven sụng và chuyển một số diện tớch đất màu và cõy hàng năm khỏc sang nuụi trồng thủy sản (nuụi tụm trờn cỏt) ở Nga Sơn, Hoằng Húa, Hậu Lộc, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia và một số huyện vựng đồng bằng nhƣ Nụng Cống, Hà Trung, Đụng Sơn…
d. Đất làm muối
Năm 2010 cú diện tớch 0,3 nghỡn ha, giảm 0,2 nghỡn ha so với năm 2000. Diện tớch đất làm muối giảm do chuyển sang đất chuyờn dựng khỏc ở cỏc huyện Tĩnh Gia ( khu cụng nghiệp Nghi Sơn, khu tỏi định cƣ tại Hải Bỡnh – Tĩnh Gia ), Quảng Xƣơng...
e. Đất nụng nghiệp khỏc
So với năm 2000 đất nụng nghiệp khỏc tăng thờm 0,3 nghỡn ha, chủ yếu do việc xõy dựng chuồng trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và cỏc loại động vật khỏc; xõy dựng trạm trại nghiờn cứu thớ nghiệm nụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp, thuỷ sản, xõy dựng cơ sở ƣơm tạo cõy giống, con giống…; xõy dựng kho, nhà của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn để chứa nụng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phõn bún, mỏy múc, cụng cụ sản xuất nụng nghiệp…
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành N-L-TS
2.2.3.1. Khỏi quỏt chung
N-L-TS là ngành kinh tế trọng yếu, đảm bảo bảo nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm cho số lƣợng dõn cƣ đụng đỳc trong tỉnh, đồng thời là ngành chủ yếu để giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho phần lớn dõn cƣ. Trong giai đoạn 2000-2010, ngành N-L-TS tỉnh Thanh Húa phỏt triển khỏ toàn diện, tớch cực:
Bảng 2.6.9GTSX và cơ cấu GTSX N-L-TS tỉnh Thanh Húa giai đoạn 2000-2010 Mục 2000 2005 2010 BQ 2001- 2005 % BQ 2006- 2010 % Tổng GTSX (giỏ 1994 tỷ đồng) 4.335,5 5.757,9 6.948,0 5,8 3,8 Nụng nghiệp 3.620,0 4.720,2 5.441,9 5,5 2,9 Lõm nghiệp 314,5 361,6 531,1 2,8 8,0 Thủy sản 401,0 676,0 975,0 11,0 7,6 Tổng GTSX (giỏ thực tế ,tỷ đồng) 5.369,7 9.515,2 22.467,2 Nụng nghiệp 4.260,5 7.500,5 17.774,2 Lõm nghiệp 440,2 630,7 1.678,0 Thủy sản 669,0 1.384,0 3.015,0 Cơ cấu GTSX (%) 100,0 100,0 100,0 Nụng nghiệp 79,3 78,8 79,1 Lõm nghiệp 8,2 6,6 7,5 Thủy sản 12,5 14,6 13,4
Tổng GTSX liờn tục tăng nhanh, năm 2000 đạt 5369,7 tỷ đồng (giỏ thực tế), đến năm 2005 đạt 9515,22 tỷ đồng và đến năm 2010 đạt 22.467,18 tỷ đồng (gấp 4,2 lần năm 2000). Đứng đầu vựng BTB và đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố.
Tốc độ tăng trƣởng GTSX bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn 2000- 2010 đạt 4,8%/năm, nhanh hơn so với bỡnh quõn chung của cả nƣớc (4,2%/năm) và so với vựng BTB (3,5%/năm).
Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp và lõm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản. N-L-TS từng bƣớc phỏt triển theo hƣớng sản xuất hàng húa, đỏp ứng nhu thị trƣờng, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh.
2.2.3.2.Ngành nụng nghiệp