Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 157 - 160)

1. Giúp học sinh thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe (ngòi đọc) nhận nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động cụ thể hơn. Nắm đợc những yêu cầu và cách thức đa những yếu tố tự sự và bài văn nghị luận và miêu tả vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không tổn hại đến mạch nghị luận thành miêu tả, tự sự biểu cảm

2. Tích hợp với phần Văn và Tiếng Việt, tiếp tục nh ở tiết 115.

3. Rèn kỹ năng bớc vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

1. Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu (hệ thống luận điểm, luận cứ…) còn các yếu tố phụ nào khác?

- Yếu tố phụ nào đã đọc kỹ ở những bài tập làm văn vừa qua?

2. Câu văn: Ta viết bài Hịch này để các ngơi biết bụng ta (Hịch tớng sĩ) thể hiện yếu tố gì và thế nào trong bài văn nghị luận?

3. Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm khác gì với yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?

4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Dẫn vào bài mới.

Hoạt động 2: I. Tìm hiểu các yếu tố tự

sự và miêu tả trong văn nghị luận

+ Giáo viên chiếu toàn văn 2 đoạn trích a,b lên màn hình lớn.

+ Giáo viên hỏi:

+ Học sinh đọc một lần và quan sát kĩ nội dung cả đoạn văn. - Tìm những câu đoạn để thể hiện yếu tố tự sự,

miêu ta trong hai đoạn trích trên?

- Vì sao không thể xếp cả hi đoạn trích trên là văn miêu ta hay kể chuyện?

- Giả sử cắt bỏ những câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự sự và biểu cảm ấy, liệu có ảnh hởng gì đến mạch lập luận và luận điểm của tác giả? - Vậy ta có thể nói gì về vai trò và tự sự và miêu ta trong bài văn nghị luận?

+ 4 học sinh lần lợt trả lời.

Định hớng

Các yếu tố tự sự miêu tả

Đoạn văn sau khi đã tớc đi các yếu tố tự sự và miêu tả.

a.

Vị chúa tỉnh…ra lệnh cho bọn quan lại dới quyền, trong một thời hạn nhất định …đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra.

a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau bữa tiệc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó. Hoặc đi lính tình nguyện hoặc phải nộp tiền. b. Tập lập đầu quân không ngần ngại rời bỏ quê hơng xiết bao chìu mến … lính khố đỏ… khố xanh…tốp thì bị xích tay điệu đi…tốp thì bị nhốt …lính Pháp gác, lỡi lê tuốt trần, đạn nên nòng súng sẵn … b. Thế mà trong bản tố cáo với những ngời bị bắt lính của nhà cầm quyền Sài Gòn sau chiến tranh. Học sinh đọc điểm1, nội dung Ghi nhớ, SGK tr. 116.

Giáo viên chiếu đoạn văn ở mục I.2 lên màn hình

Học sinh đọc quan sát, so sánh 4 đoạn nhỏ trong đoạn văn. + Giáo viên hỏi:

- Tìm những đoạn văn tự sự, miêu tả trong văn trên và cho boiết tác dụng của chúng.

- Vì sao tác giả không kể kỹ, đầy đủ toàn bộ ai truyện chàng trăng Nàng Han, mà chỉ kể, tả một số chi tiết, hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết truyện Thánh Gióng?

+ Học sinh lần lợt trả lời. .Định hớng. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong truyện Chàng Trăng Các yếu tố tự sự miêu tả trong truyện Nàng Han Truyện Thánh Gióng - Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói, không cời; cỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm đêm soi dòng nằng Han liên kết với ngời Kinh, thêu cờ lệnh bằng khăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm. Hoàn toàn không kể tả.

thác bạc Pông- gơ- nhi Thắng giặc nàng biến thành tiên bay lên trời trên dãy núi Pu- keo vẫn còn những vùng, ao chi chít - những vết chân voi của nàng han và ngời Kinh.

+ Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả làm rõ luận điểm sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam. Hai truyện Chuyện chàng trăng và Nàng Han không đợc kể, tả tất cả mà chỉ nhằm vào một đoạn, cho biết, hình ảnh tơng đồng gâng gũi với truyện Thánh Gióng. Vì:

- Mục đích nghị luận. - ít ngời biết cụ thể nội dung 2 truyện. Không kể, tả, ngời đọc không thể hình dung đợc sự gần gũi, giống nhau ấy nh thế nào; tất nhiên luận điểm kém thuyết phục.

Nhng đến truyện Thánh Gióng thì hoàn toàn không kể, tả và truyện đã rất quen thuộc đối với đông đảo ng- ời dân Việt.

+ Học sinh đọc lại điểm 2, nội dung

mục Ghi nhớ

SGK.tr.116 + Giáo viên chốt lại cả hai nội dung: vai trò

và cách thức vận dụng.

. Hoạt động 3 II. Luyện tập.

Bài tập 2.

a. Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự và miêu ta khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, vì:

b. Cần thiết phải gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm, trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.

c. Cần thiết nêu một vài kỹ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa cha, chiều hè để càng thấy vẻ đẹp dân dã của sen trong đầm ở Việt Nam đợc thể hiện trong bài ca dao.

Đọc thêm bài viết của Huy Cận trong SGK tr 117.

Bài tập 3:

- Hớng dẫn học sinh làm bài 1,2,3,4, trong sách bài tập ngữ văn lớp 8 học kỳ 2, tr. 74-77.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 157 - 160)