- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)
Câu cảm thán, câu trần thuật
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm về câu cảm thán và câu trần thuật.
2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Ngắm trăng. Đi đờng; với phần Tập làm văn qua bài viết về văn thuyết minh.
3. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật trong nói, viết.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Kết quả cần đạt
Hoạt động 1 Đặc điểm hình thức và
chức năng của câu cảm thán
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu
cảm thán? Các câu cảm thán:
- Hỡi ơi lão Hạc! - Than ôi
2. Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu
cảm thán? Đặc điểm để nhận biết
- Từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi
- Dấu câu: dấu chấm than
3. Tác dụng của câu cảm thán? Dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói, ngời viết trong giao tiếp hằng ngày và trong văn bản nghệ thuật.
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ mục Ghi nhớ trong SGK
* Bài tập nhanh: Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đi các câu sau thành câu cảm thán:
a. Anh đến muộn quá. a. Trời ơi, anh đến muộn quá!
b. Buổi chiều thơ mộng b. Buổi chiều thơ mộng biết
bao!
c. Những đêm trăng lên c. Ôi, những đêm trăng lên!
Hoạt động 2 Luyện tập
Nhận biết câu cảm thán
+ Các câu cảm thán:
- Than ôi! - Lo thay - Nguy thay
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
- Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
+ Các câu trên là câu cảm thán vì chúng có chứa các từ ngữ cảm thán (than ôi, thay, hỡi, ơi, chao ôi) và dấu chấm than (4 câu đầu). Các câu còn lại có thể có dấu chấm than, nhng không có những từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các
ngữ cảnh và nhận biết câu
a. Lời than thân của ngời nông dân xa b. Lời than thân của ngời chinh phụ xa.
c. Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớc cách mạng. d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trớc cái chết tức tởi của Dế Choắt.
* Nhận xét:
- Các câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc; nhng không có các dấu hiệu đặc trng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 3: Đặt câu
- Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
- Ôi, mỗi buổi bình minh đều lộng lẫy thay!
Bài tập 4:
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt đặc điểm hình thức và chức năng của 3 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
a. Câu nghi vấn:
+ Có chứa các từ nghi vấn:
ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có)..., không, (đã)... cha, hoặc có từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
+ Chức năng chính là dùng để hỏi. + Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi. b. Câu cầu khiến:
+ Có chứa các từ cầu khiến:
hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào
hay ngữ điệu cầu khiến. + Có chức năng dùng để ra
lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
+ Khi viết, thờng kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (trờng hợp ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh).
c. Câu cảm thán:
+ Có chứa các từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...
+ Có chức năng dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng- ời nói, ngời viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chơng).
+ Khi viết, thờng kết thúc bằng dấu chấm than.
(Hết Tiết 87 chuyển tiết 88)
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Kết quả cần đạt
Hoạt động 3 Đặc điểm hình thức và
chức năng của câu trần thuật
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời
1. Trong các đoạn trích trên, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán)?
+ Chỉ có câu đầu ở ví dụ d (Ôi Tào Khê!) là câu có đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
+ Các câu còn lại là câu trần thuật.
2. Tác dụng của những câu này? + Đoạn a
- Câu 1 và câu 2: trình bày suy nghĩ của ngời viết.
- Câu 3: nhắc nhở trách nhiệm của những ngời đang sống hôm nay.
+ Đoạn b:
- Câu 1: kể và tả - Câu 2: Thông báo
+ Đoạn c: cả hai câu đều miêu tả ngoại hình của Cai Tứ.
+ Đoạn d (trừ câu đầu): - Câu 2: Nhận định, đánh
giá.
- Câu 3: biểu cảm 3. Trong 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm
thán, trần thuật) thì kiểu câu nào thờng đợc dùng nhiều nhất? Tại sao?
Câu trần thuật đợc dùng nhiều nhất, vì:
a. Nó có thể thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi t tởng, tình cảm của con ngời trong giao tiếp hằng ngày cũng nh trong văn bản. b. Ngoài chức năng thông tin - thông báo, câu trần thuật còn đợc dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... nghĩa là câu trần thuật có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật). + Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ
mục Ghi nhớ trong SGK.
* Bài tập nhanh:
Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau:
a. Rắn là loài bò sát không chân. Thông tin khoa học b. Một ngời vừa cởi áo ma vừa cời làm quen với
chúng tôi. Thông tin - miêu tả
c. Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý Uống nớc
nhớ nguồn Yêu cầu
d. Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng khuâng
một nỗi buồn Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Hoạt động 4 Luyện tập
Bài tập 1:
Nhận biết kiểu câu và xác định chức năng của câu + Đoạn a: - Câu 1: trần thuật, dùng để kể - Câu 2: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (SGV cho là câu trần thuật, các bạn giáo viên có thể cân nhắc và quyết định) - Câu 3: Trần thuật: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Đoạn b: - Câu 1: trần thuật, dùng để kể - Câu 2: cảm thán (có từ quá); bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu 3: trần thuật; bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu 4: trần thuật; bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
Bài tập 2:
* Nhận xét:
- Nguyên tắc: Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà?
- Dịch nghĩa: Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
* Đây là hai câu nghi vấn
- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
* Đây là câu trần thuật
+ Kết luận: Câu dịch nghĩa và câu dịch thơ khác nhau về kiểu câu, nhng ý nghĩa giống nhau (cái đẹp của đêm trăng gây cảm xúc mạnh cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó).
Bài tập 3:
- Câu a: cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh
- Câu b: nghi vấn, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng
- Câu c: trần thuật, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng
* Nhận xét
- Ba câu khác nhau về kiểu câu, nhng có chức năng giống nhau (cầu khiến). - Mức độ cầu khiến (đề nghị) của hai câu b và c nhẹ nhàng hơn câu a.
Bài tập 4: Tất cả đều là câu trần thuật:
- Câu a: dùng để cầu khiến - Câu b1 “Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi” : dùng để kể
- Câu b2 “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải” : dùng để cầu khiến
Bài tập 5: Đặt câu trần thuật dùng để:
a. Hứa hẹn - Tôi xin hứa là sẽ đến đúng
giờ
b. Xin lỗi: - Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn
c. Cảm ơn: - Em xin cảm ơn cô.
d. Chúc mừng: - Mình xin chúc mừng ngày
sinh của bạn
e. Cam đoan: - Tôi xin cam đoan những
lời khai trên là đúng sự thật
* Lu ý:
- Có thể lợc bỏ chủ ngữ trong các câu trên, trờng hợp này ngời đọc vẫn hiểu chủ ngữ ở ngôi thứ nhất.
- Các hành vi hứa, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan đợc thực hiện đồng
thời với việc phát ra những câu tơng ứng; vì vậy các câu trần thuật này còn đợc gọi là các hành vi ngôn ngữ.
Bài tập 6: Viết đoạn văn đối thoại có dùng cả 4
kiểu câu
* Gợi ý
Ngày chủ nhật, Bình và Tuấn rủ nhau đi chơi chợ thị xã. Hai bạn vô cùng thích thú trớc những dãy hàng hoá đủ màu sắc rất bắt mắt. Nó khác hẳn cái chợ quê hẻo lánh và nghèo nàn của hai bạn. Bình hỏi Tuấn:
- Cậu mang theo bao nhiêu tiền?
- Mời nghìn đồng. Bình ngửa cổ cời ngất: - Trời ơi, mời nghìn! Tuấn nhăn mặt:
- Hãy bỏ cái kiểu cời ấy đi! - Tớ cam đoan không có ý gì xúc phạm cậu...
- Cậu đừng có lấp liếm! Rõ ràng là cậu chê tớ ít tiền. Bình ngẫm nghĩ một lúc lâu, gật gù:
- Đúng, mình xác định là đi chơi chợ kia mà!
Một bàn bán hàng nghe thủng câu chuyện của hai bạn, cời nói:
- Mời nghìn không phải là ít đâu hai cháu ạ! Các cháu có thể mua đợc những 10 cái bánh bì hoặc gần nửa yếu vải Lục Ngạn kia đấy! * Giải đáp
+ Câu nghi vấn: Cậu mang theo bao nhiêu tiền?
+ Câu cầu khiến
- Hãy bỏ cái kiểu cời ấy đi!
- Cậu đừng có lấp liếm!
+ Câu cảm thán: Trời ơi, m- ời nghìn!
+ Còn lại là các câu trần thuật dùng để kể, tả, nhận xét, đánh giá...