Tiết 79: Tiếng Việt (tiếp theo) Câu Nghi Vấn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 26)

Câu Nghi Vấn

Câu Nghi Vấn

2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú; với Tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm).

3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp xã hội.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Dẫn vào bài mới

Giáo viên: Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng phải luôn luôn đổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc, những tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp của con ngời. Vì thế, các em có thể gặp rất nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu nghi vấn, nhng trên thực tế, nó lại không phải là một câu nghi vấn đích thực...

Ví dụ: - Anh có thể xem giúp em

mấy giờ rồi đợc không? (cầu khiến).

- Không chờ em thì chờ ai nữa? (khẳng định)

- Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ? (phủ định)

- Sao lại có một buổi chiều đẹp nh thế đợc nhỏ? (cảm thán)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đedoạ) doạ)

Hoạt động 2 Những chức năng khác

nhau của câu nghi vấn

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các ví dụ ở mục III. SGK, tr 20 và trả lời câu hỏi:

1. Tất cả những câu đợc kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong các ví dụ ở SGK có phải là câu nghi vấn không? Tại sao?

Trả lời: Không phải là câu nghi vấn vì chúng không đợc dùng để hỏi, mà là để thực hiện các chức năng khác, cụ thể:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 26)