Về một phơng pháp (cách làm)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 30 - 34)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

Về một phơng pháp (cách làm)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây... từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm...

2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú, phần Tiếng Việt ở bài Câu nghi vấn (tiếp theo), với thực tế cuộc sống ở cách làm món ăn, đồ dùng học tập, trồng cây, trò chơi...

3. Rèn luyện kỹ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục đích nhất định.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

- Su tầm một số tạp chí, báo: Khoa học và đời sống, Ăn uống...

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Tìm hiểu mục 1: Giới thiệu

một phơng pháp (cách làm)

Giáo viên hỏi:

- Văn bản thuyết minh hớng dẫn cách làm đồ chơi gì?

- Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một phơng pháp là gì? Phần nào là quan trọng nhất? Vì sao?

- Phần Nguyên vật liệu nêu ra để làm gì, có cần thiết không?

- Phần Cách làm đợc trình bày nh thế nào? Theo trình tự nào?

- Phần Yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao?

- Với kiểu văn bản thuyết minh một đồ chơi, có thể thêm phần gì nữa? Học sinh đọc kỹ mục a, và chuẩn bị trả lời các câu hỏi. + Định hớng:

- Văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ chơi. Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng.

- Văn bản thuyết minh kiểu loại này thờng gồm 3 phần chủ yếu:

1. Nguyên vật liệu,

2. Cách làm (Quan trọng nhất)

3. Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm khi đã hoàn thành).

- Nguyên vật liệu: không thể thiếu vì nếu không thuyết minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên vật liệu thì không có điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm. Nếu chỉ nêu phơng pháp, cách thức làm thì sẽ không tránh khỏi trừu tợng. Lu ý ở đây có đủ các loại nguyên vật liệu cần và đủ, từ nguyên vật liệu chính: quả thông, hạt nhãn, vải đến nguyên vật liệu phụ: tăm tre, keo dán, mảnh gỗ...

Phần 2

- Cách làm: bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng nhất vì nội dung phần này giới thiệu đầy đủ và tỷ mỉ cách chế tác hoặc cách chơi, cách tiến hành để ngời đọc có thể làm theo. Các trình bày phần này cần rất cụ thể, tỷ mỉ, dễ hiểu để ngời đọc cứ theo đó mà làm. ở đồ chơi em bé đá bóng bằng quả thông, phần dạy cách làm có 5 bớc: cách tạo thân, đầu, làm mũ, cách làm bàn tay, chân, cách làm quả bóng, gắn hình ngời lên sân cỏ (mảnh gỗ)...

Phần 3:

- Yêu cầu sản phẩm khi hoàn thành: yêu cầu tỷ lệ các bộ phận, hình dáng, chất lợng sản phẩm. Phần này cũng rất cần để giúp ngời làm so sánh và điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm của mình.

+ Học sinh đọc kỹ mục b., SGK tr 25 và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau:

- Ngoài các câu hỏi tơng tự nh với mục a, cần thêm các câu hỏi sau:

- Phần nguyên vật liệu đợc giới thiệu có gì khác

với a? Vì sao? Phần nguyên vật liệu, ngoàiloại gì còn thêm phần định l- ợng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, kilôgam tuỳ theo số bát, đĩa, số ngời ăn, mâm...

- Phần Cách làm...?...? - Phần Cách làm: đặc biệt chú ý đến trình tự trớc sau, đến thời gian của mỗi bớc. (không đợc phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lợng).

- Phần yêu cầu thành phẩm...?...? Chú ý 3 mặt: trạng thái, màu sắc, mùi vị

Học sinh trả lời * Lý do sự khác nhau: Đây là thuyết minh cách làm một món ăn nhất định phải khác cách làm một đồ chơi. + Giáo viên hỏi tiếp:

- Nhận xét về lời văn của a và b?

Học sinh nhận xét, phát biểu. Định hớng (Lời văn cần ngắn gọn, chuẩn xác) Học sinh đọc to mục Ghi nhớ, SGK, tr 26

Hoạt động 2 Luyện tập

1. Hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài thuyết minh Phơng pháp đọc nhanh (SGK, tr 26 - 27).

* Gợi ý:

- Ngày nay... đợc vấn đề: yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh.

- Có nhiều cách đọc khác nhau... có ý chí: Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Những yêu cầu và hiệu quả của ph- ơng pháp đọc nhanh.

- ý 2 và 3 là nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng nhất của văn bản thuyết minh về một phơng pháp này. Các con số cụ thể trong bài có ý nghĩa rất lớn, nhằm chứng minh cho sự cần thiết, yêu cầu, cách thức, khả năng, tác dụng của phơng pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở và hoàn toàn có thể học tập, rèn luyện đợc đối với mỗi ngời chúng ta. - Đọc to, thành tiếng không thể đọc nhanh, đọc diễn cảm không thể đọc nhanh. Đọc nhanh chủ yếu nhằm tiết kiệm thời gian; trong một khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắm bắt đợc chính xác những thông tin cơ bản nhất. Nh vậy muốn đọc nhanh chỉ có thể đọc thầm, đọc bằng mắt và đọc theo ý, theo đoạn, theo trang. Muốn thế phải rèn luyện khả năng dịch chuyển bao quát của mắt khi đọc, phải tập trung t tởng cao độ.

Nhng yêu cầu của đọc nhanh là vẫn phải hiểu rõ vấn đề chủ chốt. Điều này khác với cách đọc nhanh, đọc lớt qua, đại khái nên chỉ nắm vấn đề hời hợt hoặc sai lạc.

2. Viết bài thuyết minh cho một trong những

cách làm món ăn sau: - Tráng trứng, trứng ốp lếp,canh trứng cà chua... - Rau muống luộc, rau muống xào, nộm rau muống...

- Nấu cơm tẻ, nấu cơm nếp, nấu xôi (đậu xanh, đậu đen, lạc, gấc...)

- Thịt gà luộc (từ khâu chọn gà, mổ gà đến bày ra đĩa) - Canh bí nấu sờn lợn... * Chú ý trình bày văn bản thuyết minh theo bố

cục 3 phần, lời văn chuẩn xác.

3. Viết văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ

dùng học tập, làm đồ chơi: - Cắt - dán khẩu hiệu bằnggiấy màu, bằng xốp nhựa. - Vẽ bản đồ lịch sử, địa lý lớp 8.

- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK Ngữ văn lớp 8 - Cầu chinh;

- Gấp thuyền, máy bay, gà, chim bằng giấy màu.

4. Viết văn bản thuyết minh phơng pháp chơi

một trò chơi: - Kéo co, đá cầu, bóngchuyền, bóng đá mi ni, bịt mắt bắt dê, trồng nụ, trồng hoa, ô ăn quan...

- Thuyết minh lại một số cách chơi trong các chơng trình trên VTV 1, 2, 3, Hà Nội: Chiếc nón kỳ diệu, Trò chơi âm nhạc, Đuổi hình bắt chữ, Theo dòng lịch sử, Đ- ờng lên đỉnh Olympia, Làng vui chơi, Làng ca hát...

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w