Tiết 9 3 94:(Soạn ngày 20-2-08) Văn học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 79 - 81)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

Tiết 9 3 94:(Soạn ngày 20-2-08) Văn học

Văn học Hịch tớng sĩ (Trích) _Trần Quốc Tuấn_ I. Mục tiêu bài học:

1. Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn cũng là của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc. Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể loại hịch, đặc sắc của bài Hịch tớng sĩ về các phơng diện kết cấu, lập luận, dẫn chứg, lời văn.

2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài câu cảm thán, phủ định, cầu khiến và Hành động nói, với phần Tập làm văn ở văn nghị luận, với lịch sử kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đời Trần, thế kỷ XII.

3. Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận, kết hợp lí lẽ vf tình cảm, giọng văn khi hùng hồn, khi tha thiết, khi dứt khoát, đanh thép, khi mỉa mai, chế giễu ... rất đa dạng, thuyết phục và rất hấp dẫn.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án. - Tranh, ảnh tợng Trần Quốc Tuấn.

- Học sinh đọc lại bài sử về cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lợc thế kỷ XIII

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

1. Sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm đợc thể hiện nh thế nào trong bài Chiếu dời đô? Phân tích, dẫn chứng?

2. Vì sao nói, với Thiên đô chiếu, Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng? 3. Vì sao thành Đại La lại đợc đổi tên thành Thăng Long và đợc chọn làm kinh đô của muôn đời? 4. Khát vọng độc lập, tự chủ, thống nhất, giàu mạnh và bền vững của nhân dân Đại Việt ở thế kỷ X đợc thể hiện trong sự kiện dời đô, trong bài Chiếu dời đô nh thế nào?

Hoạt động 2 Dẫn vào bài mới

1. Tháng 9 - 1284, trong cuộc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long (Bình Than?), Quốc công Tiết chế, Hng Đạo vơng Trần Quốc Tuấn công bố bài lộ bố Dụ ch tì tớg hịch văn (Hịch tớng sĩ) để khích động tinh thần yêu nớc, trung nghĩa, quyết chiến quyết thắng của tớng sĩ dới quyền, kêu gọi họ ra sức học tập binh th (Binh th yếu lợc cũng do Trần Quốc Tuấn soạn), rèn luyện quân sĩ, sắn sàng cho cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). 2. Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tớng

kiệt xuất của nhân dân Việt Nam và của thế giới thời trung đại. Ông góp công lớn tropng 2 cuộc klháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1285, 1288). Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm Vạnm kiếp tông bí truyền th, binh th yếu lợc ... Trần Quốc Tuấn con là tác giả của bài hịch lừng danh: Dụ ch tì tớng hịch văn (09 - 1284).

Hoạt động 3 Đọc, tìm hiểu từ khó, thể

loại, phân tích bố cục

I. Đọc:

- Chú ý giọng điệu cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng đoạn; nhng nhìn chung giọng điều cần hùng hồn, tha thiết.

- Đoạn nêu gơng sử sách đọc với giọng thuyết giảng: đoạn phê phán, phân tích thiệt hơn ... đọc giọng mỉa mai chế giễu, khích động; đoạn cuối đọc với giọng dứt khoát, đanh thép. Câu cuối bài hịch lại đọc với giọng chậm, tâm tình.

- Giáo viên cùng 4 - 5 học sinh đọc 1 lần; chú ý đọc cả đoạnin chữ nhỏ ở đầu bài. Nhận xét kết quả và cách đọc.

2. Giải thích từ khó

- Theo 27 chú thích trong SGK, tr.59 - 60; kết hợp giải thích lại trong quá trình đọc - tìm hiểu. 3. Tìm hiểu thể loại hịch: Nghị luận cổ (biền văn) 4. Kết cấu - bố cục - Học sinh nói lại theo chú thích (*), SGK, tr.58 - 59; giáo viên bổ sung một số ý cơ bản theo bài đọc tham khảo 2. - Học sinh nói lại chung của một bài hịch gồm 4 phần chặt chẽ, xuất phát từ mục đích, đối tợng và tính chất của bài hịch. - Trần Quốc Tuấn đã có những sáng tạo linh hoạt, có những đoạn không thật chặt chẽ theo đúng kết cấu, bố cục chung của một bài hịch. Cụ thế:

+ Không có phần nêu vấn đề. Vì vấn đề đã nêu và giải quyết trong toàn bộ bài hịch.

- Đoạn 1: Nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình, hi sinh vì chủ, vì nớc để tì tớng ngẫm nghĩ. (Đoạn chữ nhỏ)

- Đoạn 2: Tình hình đất nớc hiện tại, nỗi lòng chủ tớng và thái độ, cách đối xử của chủ t- ớng đối với tì tớng.

- Đoạn 3 (Trọng tâm): Phân tích, phê phán những biểu hiện sai trái, không hợp thời trong hàng ngũ tì tớng để họ thấy rõ điều hay lẽ phải.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w