1. Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận; vận dụng những hiểu biết đó để đa yếu tố biểu cảm vào
2. Tích hợp với phần văn ở bài Đi bộ ngao du, phần Tiếng Việt ở phần Hội thoại (tiếp theo)
3. Rèn kỹ năng: Xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đa cảm xúc vào bài văn nghị luận.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
Điều cần biết yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm là gì?
4. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1: Dẫn vào bài mới.
Luyện tập đề 1
1. Học sinh nhận xét hệ thống luận điểm trong SGK, tr 108: - Yêu cầu: Các luận điểm khá phong phú nh-
ng thiếu mạch lạc, sắp xếp có phần còn lộn xộn.
- Sửa chữa và sắp xếp lại, thành hệ thống mới. A: Mở bài:
Những chuyến tham quan, du lịch đã giúp ích (đã đem lại) cho ngời tham gia rất nhiều.
B. Thân bài:
a. Về hiểu biết:
- Cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn những điều đã học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Đa lại nhiều bài học, kinh nghiệm mới không tìm thấy trong sách vở, trong những bài học ở trờng lớp.
b. Về tinh thần:
- Tìm thêm nhiều niềm vui mới cho bản thân. - Thêm yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc. c. Về thể chất:
C. Kết bài: Tham quan, du lịch quả thật là hoạt động bổ ích, mọi ngời cần tích cực tham gia.
2. Luyện tập xác định và đa yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận.
+ Học sinh đọc lại đoạn văn (luận điểm
thứ 3 trong bài Đi bộ ngao du).
+ Giáo viên hỏi:
- Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? - Cảm xúc của tác giả là gì và đợc biểu hiện nh thế nào trong từng câu của đoạn văn? Trong giọng điệu?
+ Yêu cầu:
- Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: niềm vui s- ớng, hạnh phúc tràn ngập vì đợc đi bộ, vì đi bộ ngao du đem lại cho cơ thể, cho tâm hồn tác giả và Ê -min.
- Cảm xúc ấy biểu hiện tràn ngập trong đoạn văn, ở giọng điệu phấn chấn, vui tơi, hồ hởi; ở các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm… Chẳng hạn: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, tôi thờng thấy, mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ >< vui vẻ, khoan khoái, hài lòng; ta hân hoan biết bao, sao ngon lành thế! Ta thích thú biết bao! Ta ngủ ngon giấc biết bao! …
b. Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. + Giáo viên hỏi: Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì?
+ Học sinh nêu những cảm xúc có thể có của bản thân. 3. Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn:
* Luận điểm:
Tình cảm tha thiết của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hơng (Tế Hanh).
+ Phát triển các luận cứ.
- Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình ngời.
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hơng.
+ Yếu tố biểu cảm:
Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng, băn khoăn, cùng nhớ tiếc bâng khuâng…
+ Cách đa:
- Có thể cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Học sinh tập viết 1 đoạn hoặc 1 câu phát triển một luận cứ, đọc to trớc lớp; giáo viên và các bạn nhận xét.
Hoạt động 3: II. Luyện tập đề 2:
Tác hại của việc hút thuốc lá đối với học sinh
+ Học sinh trình bầy hệ thống luận điểm
* Định hớng
của bản thân. Giáo viên và các bạn góp ý bổ sung, nhận xét.
dịch. Hút thuốc lá rất có hại, đặc biệt đối với học sinh trong nhà trờng. b. Thân bài: - Cơ thể bị đầu độc, sức khoẻ giảm sút, dễ mắc bệnh phổi và các bệnh nguy hiểm khác.
+ Giáo viên hỏi: Yếu tố biểu cảm phù hợp với đề này là gì và nên đa vào trong đoạn, bài nh thế nào?
+ Học sinh phát biểu cách hiểu, cách làm của mình.
- Lãng phí tiền bạc của cha mẹ. - Dễ mắc các khuyết điểm khác nghiêm trọng hơn về đạo đức, về tổ chức, kỷ luật. - Kết quả học tập sút kém. c. Kết bài: Tất cả học sinh triệt để không hút thuốc lá. Đó là nhiệm vụ, là đạo đức, là khẩu hiệu thờng trực hằng ngày của mỗi ngời.
+ Nội dung biểu cảm: Tẩy chay, ghê sợ, tránh xa việc hút thuốc lá, rùng mình nghĩ đến hậu quả bệnh tật, tự giác đấu tranh với sự cám dỗ, với những cơn thèm thuốc, kiên trì vận động, thuyết phục các bạn bỏ thuốc…
Hoạt động 4: III. Luyện tập đề 3: Bóng
đá - môn thể thao vua
+ Học sinh tự xác định luận điểm, tự sắp xếp luận điểm, tự nêu nội dung biểu cảm và tự đa vào trong một câu, hoặc một đoạn trong hệ thống luận điểm của mình.
Tiết 113:Kiểm tra văn Kiểm tra văn