Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 38 - 41)

- Mày muốn ăn đòn hả? (đe doạ)

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết minh đề tài này.

2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Tức cảnh Pác Bó, với phần Tiếng việt qua bài Câu cầu khiến.

3. Rèn luyện kỹ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài viết thuyết minh.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.

3. Kiểm tra bài cũ: 4. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Kết quả cần đạt

Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ

1. Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?

2. Cho một vài ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?

* Gợi ý:

- Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con ngời góp phần tô điểm thêm.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sa Pa, rừng Cúc Phơng... - Nhiều danh lam thắng cảnh cũng chính là di tích lịch sử, gắn liền với một thời kỳ lịch sử, một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử. Ví dụ: Cổ Loa, đền Sóc, thành nhà Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập (Thống Nhất)...

3. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh th- ờng là công việc của ai? Nhằm mục đích gì?

* Gợi ý:

- Đó thờng là công việc của các hớng dẫn viên du lịch, nhằm mục đích giúp khách tham quan, du lịch hiểu tờng tận hơn, đầy đủ hơn về nơi mà họ đang tham quan, du lịch. Với học sinh, cần học và luyện tập kiểu bài thuyết

minh này để có ý thức và phơng pháp tìm hiểu sâu sắc hơn non sông, đất nớc mình.

Hoạt động 2 Tìm hiểu bài mẫu

+ Học sinh đọc lại một lần toàn văn bài mẫu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn (SGK, tr 33 - 34) và trả lời 5 câu hỏi ở tr 34. Có thể bổ sung những câu hỏi phụ cho cụ thể hơn, dễ quy nạp hơn.

+ Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tợng? Các

đối tợng ấy có quan hệ với nhau nh thế nào? Trả lời: 2 đối tợng: Hồ HoànKiếm và đền Ngọc Sơn. 2 đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. Đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ Hoàn Kiếm).

+ Qua bài thuyết minh, em hiểu biết đợc thêm những kiến thức gì về 2 đối tợng trên?

- Về Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ.

- Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lợc quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền).

+ Muốn có những kiến thức đó, ngời viết phải

làm gì? - Để thuyết minh, giới thiệutốt một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa lý, lịch sử, văn hoá, văn học, nghệ thuật có liên quan đến đối tợng. Bởi vậy:

- Phải đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập, nghiên cứu, ghi chép.

- Phải xem tranh, ảnh, phim, băng... tốt nhất, có điều kiện phải đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp.)

- Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (Nếu tính từ... Thuỷ Quân)

- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (theo truyền thuyết... Hồ Gơm Hà Nội). - Giới thiệu Bờ Hồ. (Đoạn

còn lại).

+ Trình tự sắp xếp theo không gian, vị trí từng cảnh vật: hồ - đền - bờ hồ.

+ Bài này còn những thiếu sót gì về bố cục? - Có đủ 3 phần mở, thân, kết?

- Phần thân bài cần bổ sung những ý gì? Vì sao?

- Có thể sắp xếp khác đi đợc không? Vì sao? Tuy bố cục bài này có 3 phần nhng lại không phải là 3 phần mở, thân, kết, nh bố cục thờng gặp của một bài văn thuyết minh nói chung, bài thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử nói riêng. Bởi vậy cần và nên bổ sung ngay phần mở bài và kết luận.

- Phần mở bài giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn.

- Phần kết luận: ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hoá của thắng cảnh, bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh.

- Phần thân bài nên bổ sung và sắp xếp lại một cách khoa học hơn. Chẳng hạn: về vị trí của hồ, diện tích, độ sâu qua các mùa, cầu Thê Húc, nói kỹ hơn về Tháp Rùa, về rùa Hồ Gơm, quang cảnh đờng phố quanh hồ... + Nhan đề cũng thay đổi lại.

Chẳng hạn:

- Quần thể Hồ Gơm: Chiếc lẵng hoa xinh đẹp của Hà Nội, Con hồ Thủ đô (Nguyễn Tuân)

+ Học sinh đọc vài lần mục Ghi nhớ, tr 34. Giáo viên chốt lại những điểm chính: 3 điều cần

ghi nhớ:

- Chuẩn bị: đọc, nghe, xem, hỏi, nghĩ, gián tiếp và trực tiếp để làm giàu vốn sống.

- Yêu cầu bố cục bài viết: 3 phần, mạch lạc, rõ ràng.

- Yêu cầu lời văn, thể văn: chính xác, gợi cảm, kết hợp miêu tả, kể chuyện, bình luận.

Hoạt động 2 Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 8 HKII (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w